K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

\(I=I1=I2=I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{7,5}{5}=1,5A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U=IR=1,5\left(4+3+5\right)=18V\\U1=I1.R1=1,5.4=6V\\U2=I2.R2=1,5.3=4,5V\end{matrix}\right.\)

6 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}\left(A\right)\\R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{\dfrac{5}{11}}=484\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

6 tháng 11 2021

\(R_Đ=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

a)Cường độ dòng điện:

   \(I_m=\dfrac{U_m}{R}=\dfrac{220}{484}=\dfrac{5}{11}A\)

b)Cường độ dòng điện khi đặt 1 hđt 200V vào hai đầu đèn:

    \(I'=\dfrac{200}{484}=\dfrac{50}{121}A\)

   Điện năng đèn tiêu thụ trong 10' :

    \(A=UIt=200\cdot\dfrac{50}{121}\cdot10\cdot60=49586,8J\)

29 tháng 11 2017

So sánh điện trở suất của mỗi loại. Điện trở suất nhỏ hơn thì dẫn điện tốt hơn.

4 tháng 11 2021

\(20p=\dfrac{1}{3}h\)

\(\Rightarrow A=Pt=100.\dfrac{1}{3}=\dfrac{100}{3}\)Wh

22 tháng 12 2021

Câu 15: B

Câu 16: A

13 tháng 12 2021

 

Câu 1: 

a,MCD: R1//R2

\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30\cdot20}{30+20}=12\left(\Omega\right)\)

b, MCD: R3nt(R1//R2)

\(R_{tđ}=R_3+R_{12}=30+12=42\left(\Omega\right)\)

Câu 2

a Điện trở và cường độ dòng điện tối đa mà biến trở đó có thể có

b,\(S=\dfrac{l\cdot\rho}{R}=\dfrac{100\cdot1,1\cdot10^{-6}}{200}=5,5\cdot10^{-7}\)

\(R=\sqrt{\dfrac{S}{\pi}}=\sqrt{\dfrac{5,5\cdot10^{-7}}{\pi}}=4,18\cdot10^{-4}\left(m\right)=0,418\left(mm\right)\)

 

7 tháng 7 2021

đề hơi mờ nhưng tui thấy \(I5=0A\)

=>mạch cân bằng \(=>\left(R1ntR2\right)//\left(R3ntR4\right)\)

đoạn đầu là I=1A\(=I1234\)

rồi đến đây tui không đọc được đề viết gì bn ơi

2 tháng 10 2021

Tóm tắt:

R1 = 30\(\Omega\)

R2 = 15\(\Omega\) (2R2 = 30\(\Omega\) => R2 = 15\(\Omega\))

I = 1,5A

U = ?V

GIẢI:

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 30 + 15 = 45 (\(\Omega\))

Số chỉ của Vôn kế: U = I.R = 1,2.45 = 54 (V)

2 tháng 10 2021

1,5.45= 67.5 Bạn ơi.

17 tháng 1 2022

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+36=48\left(\Omega\right)\)

Do mắc nối tiếp nên \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{48}=0,5\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,5.12=6\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,5.36=18\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

Do mắc nối tiếp nên \(I=I_{13}=I_2=0,6A\)

Điện trở tương đương lúc này là: \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,6}=40\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_{13}+R_2=40\left(\Omega\right)\Rightarrow R_{13}=40-36=4\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R_{13}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow R_3=6\left(\Omega\right)\)

Công suất tiêu thụ của R3: \(P_3=\dfrac{U_3^2}{R_3}=\dfrac{U_{13}^2}{R_3}=\dfrac{\left(I_{13}.R_{13}\right)^2}{R_3}=\dfrac{\left(0,6.4\right)^2}{6}=0,96\left(W\right)\)