K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2016

\(a.\)  Từ  \(x-2y=1\)  \(\Rightarrow\)  \(x=1+2y\)  \(\left(\text{*}\right)\)

Thay  \(x=1+2y\)  vào \(A\), khi đó, biểu thức \(A\)  trở thành

\(A=\left(1+2y\right)^2+y^2+4=1+4y+4y^2+y^2+4=5y^2+4y+5\)

\(A=5\left(y^2+\frac{4}{5}y+1\right)=5\left(y^2+2.\frac{2}{5}.y+\frac{4}{25}+\frac{21}{25}\right)=5\left(y+\frac{2}{5}\right)^2+\frac{21}{5}\ge\frac{21}{5}\)  với mọi  \(y\)

Dấu  \(''=''\)   xảy ra  \(\Leftrightarrow\)  \(\left(y+\frac{2}{5}\right)^2=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(y+\frac{2}{5}=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(y=-\frac{2}{5}\)

Thay  \(y=-\frac{2}{5}\)  vào \(\left(\text{*}\right)\), ta được \(x=\frac{1}{5}\)

Vậy,  \(A\)  đạt giá trị nhỏ nhất là  \(A_{min}=\frac{21}{5}\)  khi và chỉ khi   \(x=\frac{1}{5}\)  và  \(y=-\frac{2}{5}\)

\(b.\)  Gọi  \(Q\left(x\right)\)  là thương của phép chia và dư là \(r=ax+b\)  (vì dư trong phép chia cho  \(x^2-1\)  có bậc cao nhất là bậc nhất), với mọi  \(x\)  ta có:

\(x^{2008}-x^3+5=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+ax+b\)   \(\left(\text{**}\right)\)

Với  \(x=1\)  thì  phương trình \(\left(\text{**}\right)\)  trở thành  \(5=a+b\)  \(\left(1\right)\)

Với  \(x=-1\)  thì phương trình  \(\left(\text{**}\right)\)  trở thành \(7=-a+b\)  \(\left(2\right)\)

Giải hệ phương trình  \(\left(1\right)\)  và  \(\left(2\right)\), ta được \(a=-1\)  và  \(b=6\)

Vậy, dư trong phép chia đa thức  \(x^{2008}-x^3+5\)  cho đa thức \(x^2-1\)  là  \(-x+6\)

 

22 tháng 12 2019

\(10^{-4}=\frac{1}{10^4^{ }}\)\(vì:\)\(a^{^{-n}}=\frac{1}{a^n}\)

22 tháng 12 2019

Lực đẩy ACSIMET tác dụng lên vật là:

\(F_a=P-F_1=200-150=50N\)

Trọng lượng riêng của nước là:

\(d_l=10.D_l=10.1000=10000N/m^3\)

Thể tích vật là:

\(V=F_a:d_l=50:10000=0,005m^3\)

Vậy:\(V=0,005m^3\)

20 tháng 9 2021

Hình vẽ minh họa cho  bài toánundefined

28 tháng 1 2018

120 cái ghế

28 tháng 1 2018

số dãy ghế bạn ơi

30 tháng 12 2017

thực hiện phép chia a^3 -2a^2 +7a -7 cho a 2 +3, kết quả :a^3 -2a^2 +7a-7 =(a^2+3)(a-2)+(4a-1)

lập luận để phép chia hết thì 4a-1 phải chia hết cho a+3 \(\Rightarrow\)(4a-1)(4a+1) chia hết cho a+3

\(\Rightarrow\)16a^2-1 chia hết cho a+3\(\Rightarrow\)16(a^2+3)-49 chia hết cho a+3 \(\Rightarrow\)49 chia hết cho  a+3

tìm a , thử lại và kết luận a\(\in\)(-2 ;2 )

mình nhờ bạn giúp mình chuyện này với có gì bạn kb với mình nha

TRÒ CHƠI (chạy tiếp sức) Chuẩn bị :  Giáo viên chia lớp thành n nhóm, mỗi nhóm 4 em sao cho các nhóm đều có em học giỏi, học khá, học trung bình,....Mỗi nhóm tự đặt cho nhóm mình một cái tên, chẳng hạn, nhóm "Con Nhím", nhóm "Con Ốc", nhóm "Đoàn Kết",....Trong mỗi nhóm, học sinh tự đánh số từ 1 đến 4. Như vậy sẽ có n học sinh số 1, n học sinh số 2,.... Giáo viên chuẩn bị 4 đề toán về...
Đọc tiếp

TRÒ CHƠI (chạy tiếp sức)

Chuẩn bị : 

Giáo viên chia lớp thành n nhóm, mỗi nhóm 4 em sao cho các nhóm đều có em học giỏi, học khá, học trung bình,....Mỗi nhóm tự đặt cho nhóm mình một cái tên, chẳng hạn, nhóm "Con Nhím", nhóm "Con Ốc", nhóm "Đoàn Kết",....Trong mỗi nhóm, học sinh tự đánh số từ 1 đến 4. Như vậy sẽ có n học sinh số 1, n học sinh số 2,....

Giáo viên chuẩn bị 4 đề toán về giải phương trình, đánh số từ 1 đến 4. Mỗi đề toán được phôtocopy thành n bản và cho mỗi bản vào một phong bì riêng. Như vậy sẽ có n bì chứa đề toán số 1, n bì chứa đề toán số 2,....Các đề toán được chọn theo nguyên tắc sau :

Khi có hiệu lệnh, học sinh số 2 của các nhóm nhanh chóng mở đề số 1, giải rồi chuyển giá trị x tìm được cho bạn số 2 của nhóm mình. Khi nhận được giá trị x, học sinh số 2 mới được phép mở đề, thay giá trị x vào, giải phương trình để tìm y rồi chuyển đáp số cho bạn số 3 của nhóm mình. Học sinh số 3 cũng làm tương tự....Học sinh số 4 chuyển giá trị tìm được của t cho giáo viên (đồng thời là giám khảo)

Nhóm nào nộp kết quả đúng đầu tiên thì thắng cuộc.

3
22 tháng 4 2017

undefined

20 tháng 5 2017

- Học sinh 1: (đề số 1) 2(x -2) + 1 = x - 1

⇔ 2x – 4 – 1 = x -1 ⇔ x = 2

- Học sinh 2: (đề số 2) Thay x = 2 vào phương trình ta được:

(2 + 3)y = 2 + y ⇔ 5y = 2 + y ⇔ y = 1/2

- Học sinh 3: (đề số 3) Thay y = 1/2 vào phương trình ta được:

Giải bài 26 trang 17 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

- Học sinh 4 (đề số 4) thay z = 2/3 vào phương trình ta được:

Giải bài 26 trang 17 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy t = 2.

5 tháng 11 2016

a)|7x-5|=|2x-3|

=>7x-5=2x-3 hoặc 7x-5=3-2x

=>5x=2 hoặc 9x=8

=>x=\(\frac{2}{5}\) hoặc x=\(\frac{8}{9}\)

Vậy x=\(\frac{2}{5}\) hoặc x=\(\frac{8}{9}\)

b)|4x-5|=x-7

\(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow x-7\ge0\Rightarrow x\ge7\)

=>4x-5=x-7 hoặc 4x-5=-(x-7)

=>3x=-2 hoặc 5x=12

=>x=\(-\frac{2}{3}\)(loại do \(x\ge7\)) hoặc x=\(\frac{12}{5}\)(loại do \(x\ge7\))

Vậy pt vô nghiệm

c)Ta thấy: \(\hept{\begin{cases}\left(x+8\right)^4\ge0\\\left|y-7\right|\ge0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x+8\right)^4+\left|y-7\right|\ge0\)

Dấu = khi \(\hept{\begin{cases}\left(x+8\right)^4=0\\\left|y-7\right|=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+8=0\\y-7=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-8\\y=7\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=-8\\y=7\end{cases}}\)

6 tháng 11 2016

thanks bạn