K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

undefined

20 tháng 5 2017

- Học sinh 1: (đề số 1) 2(x -2) + 1 = x - 1

⇔ 2x – 4 – 1 = x -1 ⇔ x = 2

- Học sinh 2: (đề số 2) Thay x = 2 vào phương trình ta được:

(2 + 3)y = 2 + y ⇔ 5y = 2 + y ⇔ y = 1/2

- Học sinh 3: (đề số 3) Thay y = 1/2 vào phương trình ta được:

Giải bài 26 trang 17 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

- Học sinh 4 (đề số 4) thay z = 2/3 vào phương trình ta được:

Giải bài 26 trang 17 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy t = 2.

a) Phần chuẩn bị‒ Giáo viên chia lớp thành các nhóm học sinh (mỗi nhóm khoảng 4 – 6 học sinh) và cử nhóm trưởng của mỗi nhóm.‒ Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị bìa nhựa hoặc tấm mica trong suốt, kéo, thước kẻ, giấy A4, băng keo trong hoặc keo dán.b) Phần thực hiệnBước 1. Vẽ một hình thang cân trên tờ giấy A4 với đáy lớn 6 cm, đáy nhỏ 1 cm, đường cao 3,5 cm (nếu sử dụng điện thoại) hoặc đáy lớn 18 cm,...
Đọc tiếp

a) Phần chuẩn bị

‒ Giáo viên chia lớp thành các nhóm học sinh (mỗi nhóm khoảng 4 – 6 học sinh) và cử nhóm trưởng của mỗi nhóm.

‒ Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị bìa nhựa hoặc tấm mica trong suốt, kéo, thước kẻ, giấy A4, băng keo trong hoặc keo dán.

b) Phần thực hiện

Bước 1. Vẽ một hình thang cân trên tờ giấy A4 với đáy lớn 6 cm, đáy nhỏ 1 cm, đường cao 3,5 cm (nếu sử dụng điện thoại) hoặc đáy lớn 18 cm, đáy nhỏ 3 cm, đường cao 10,5 cm (nếu sử dụng máy tính bảng) rồi dùng kéo cắt hình thang cân đó

Bước 2. Đặt hình thang cân vừa cắt ra lên miếng bìa nhựa (hoặc tấm mica) rồi cắt ra bốn hình thang cân trong suốt

Bước 3. Dùng băng keo trong (hoặc keo dán) để dán các cạnh bên của các hình thang cân với nhau tạo ra vật thể có hình dạng tương tự vật thể (H) trong Hình 2b.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 1

Học sinh tự thực hành.

   Mỗi tháng trường x tổ chức hđ ngoại khóa cho học sinh nhằm tăng cường cho học sinh tham gia các hoạt động tập thể rèn luyện kĩ năng sống để các em gia lưu và hỗ trợ nhau tốt hơn trong các hđ ngoại khóa. Mỗi lần tổ chức đều chọn ra K hs đẻ tập một tiết mục văn nghệ múa dân vũ, số còn lại ban tổ chuwxscmuoons chia các hs thành các nhóm gồm đúng 2 hs nam và một hs nữ.Yêu cầu: Hãy...
Đọc tiếp

   Mỗi tháng trường x tổ chức hđ ngoại khóa cho học sinh nhằm tăng cường cho học sinh tham gia các hoạt động tập thể rèn luyện kĩ năng sống để các em gia lưu và hỗ trợ nhau tốt hơn trong các hđ ngoại khóa. Mỗi lần tổ chức đều chọn ra K hs đẻ tập một tiết mục văn nghệ múa dân vũ, số còn lại ban tổ chuwxscmuoons chia các hs thành các nhóm gồm đúng 2 hs nam và một hs nữ.

Yêu cầu: Hãy giúp Ban tổ chức xđịnh số nhóm nhiều nhất có thể phân đc.

Vd: N:=12, M:=17 và K:=6. Ban tổ chức có thể chọn 4 hs nam và 2 hs nữ tgia vnghệ còn lại chia làm 4 nhóm( 1 hs nữ ko vào nhóm nào).

Cách khác là chọn 3 hs nam, 3hs tgvn còn lại chia làm 4 nhóm ( 1 hs nam ko dc phân nhóm).

Dữ liệu: Vào file vb CENIMA.INP gồm 1 dòng chứa 3 số nguyên dương N,M và K<=10^18 cách nhau í nhất một dấu cách.

Kết quả: Ghi ra file vb CENIMA.OUT một số nguyên dương duy nhất là số nhóm nhiều nhất.

  Các bạn giúp mình với !!! Đây là BÀI TOÁN TIN con em họ hỏi mk, mai nó phải nộp bài rồi.

Thanks các tiền bối nhiều !!!

 

1
19 tháng 10 2021

10000 BẰNG1000000000000000000000000000000000000000

4 tháng 3 2016

nhóm nhiều hơn là 26 nhóm ít hơn là 18 hs

24 tháng 1 2022

Từ 2016 mà đến giờ chưa ai trả lời=))))

3 tháng 2 2016

gọi x là số học sinh giáo viên dự định chia thành 3 tổ, khi thêm 2 học sinh nữa thì số học sinh của lớp là    3x+2

Vì số học sinh sau khi chia thành 4 tổ ít hơn chia thành 3 tổ là 2 học sinh nên số học sinh ở mỗi tổ khi chia thành 4 tổ  x-2

số học sinh cả lớp khi chia thành 4 tổ     4(x-2)

Ta có phương trình

\(3x+2=4\left(x-2\right)\)

Giải phương trình

\(3x+2=4\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+2=4x-8\)

\(\Leftrightarrow-x=-10\)

\(\Leftrightarrow x=10\)

Số học sinh của lớp    \(3.10+2=32\) học sinh

Vậy lớp đó có 32 học sinh

 

5 tháng 6 2019

Th1; nhóm đó có 2 học sinh giỏi văn

=> trong 4 học sinh giỏi văn thì có 2 học sinh trong nhóm; số trường hợp xảy ra là: (4 x 3)/2 = 6 trường hợp 

Trong 9 học sinh giỏi toán thì cần có 5 bạn trong nhóm(Cho đủ 7 người) vậy mỗi trường hợp trên có thêm

\(\frac{9.8.7.6.5}{1.2.3.4.5}=126\) trường hợp

Vậy ở Th1 có: 6.126 = 756 trường hợp thỏa đề

Th2: có 3 học sinh giỏi văn trong nhóm

=> trong 4 học sinh giỏi văn thì có 3 học sinh trong nhóm; số trường hợp xảy ra là: \(\frac{4.3.2}{1.2.3}=4\)trường hợp

Trong 9 học sinh giỏi toán thì cần có 4 bạn trong nhóm(Cho đủ 7 người) vậy mỗi trường hợp trên có thêm

\(\frac{9.8.7.6}{1.2.3.4}=126\)trường hợp

Vậy ở Th2 có 4 x 126 = 504 trường hợp thỏa đề

Th3: Cả 4 bạn giỏi văn nằm trong nhóm

Trong 9 học sinh giỏi toán thì cần có 3 bạn trong nhóm(Cho đủ 7 người) vậy số trường hợp thỏa là:

\(\frac{9.8.7}{1.2.3}=84\)trường hợp thỏa đề

Vậy có tổng cộng: 756 + 504 + 84 = 1344 trường hợp thỏa đề bài cho

11 tháng 3 2016

Nhóm trồng cây có số người la` : (30-6) : 2 = 12 (HS)

Nhóm vệ sinh co' số người la` : 30 - 12 = 18 (HS)

6 tháng 8 2018

gọi số thành viên lúc đầu của nhóm 1 là x (125>x>0) (bạn)

số thành viên lúc đầu của nhóm 2 là 125 - x (bạn)

số thành viên lúc sau của nhóm 1 là x - 13 (bạn)

số thành viên lúc sau của nhóm 2 là 125 - x + 13 = 138 - x (bạn) 

theo đề bài ta có phương trình:

x - 13 = 2/3 * (138 - x )

x - 13 = 92 - 2/3x 

x + 2/3x = 92 +13

5/3x = 105

x = 63 (nhận)

vậy nhóm 1 lúc đầu có 63 bạn

nhóm 2 có 125 - 63 = 62 (bạn)