K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TH1: cạnh còn lại là 6cm

Vì 6+6<14

nên loại

TH2: cạnh còn lại là 14ccm

Vì 14+14>6 và 14+6>14 và 14+6>14

nên thỏa

=>C=14+14+6=28+6=34cm

10 tháng 7 2023

Gọi 3 cạnh của tam giác đó lần lược là \(x,y,z\) \(\left(x,y,z>0\right)\)

Theo đề chu vi của tam giác là 24(cm) hay \(x+y+z=24\)

Mà ta có 3 cạnh của tam giác tỉ lệ với 5, 3, 4 

\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)

Áp dung tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{5+3+4}=\dfrac{24}{12}=2\)

Ta tìm được 3 cạnh của tam giác đó:

\(\dfrac{x}{5}=2\Rightarrow x=5\cdot2=10\left(cm\right)\)

\(\dfrac{y}{3}=2\Rightarrow y=3\cdot2=6\left(cm\right)\)

\(\dfrac{z}{4}=2\Rightarrow z=4\cdot2=8\left(cm\right)\)

Vậy độ dài của cạnh lớn nhất là 10cm

10 tháng 7 2023

Theo đề bài ta có :

\(a+b+c=24\) (a,b,c là các cạnh và a là cạnh lớn nhất).

Tỉ lệ 3 cạnh :

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{5+3+2}=\dfrac{24}{10}=\dfrac{12}{5}\)

Cạnh lớn nhất \(a=\dfrac{12}{5}.5=12\) \(\left(cm\right)\)

19 tháng 8 2016

Tam giác ABC cân tại A => AC = AB = 14 cm 

Vì E thuộc đường trung trực của AB => EA = EB 

=> EA + EC = EB + EC = AC = 14 cm 

chu vi tam giác BEC = 24 cm => EB + EC + BC = 24 cm 

=> BC = 24 - ( EB + EC ) 

=> 24 - 14 = 10 cm 

Vậy đoạn thẳng BC dài 10 cm . 

19 tháng 8 2016

Bạn vẽ hình của ▲ABC ra, vẽ trung trực AB cắt AC tại E. 
Nhận xét ▲ABE có: AE = BE (do E thuộc đường trung trực của AB) 
Chu vi ▲BEC là: 
P▲BEC = BE + EC + BC 
mà AE = BE 
---> P▲BEC = AE + EC + BC = AC+ BC 
---> BC = P▲BEC - AC = 24 - 14 = 10cm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Vì tam giác đã cho cân nên cạnh còn lại có độ dài là 2 cm hoặc 5 cm.

+) Nếu độ dài cạnh còn lại là 2 cm:

Ta có: 2 + 2 < 5 ( không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) (Loại).

+) Nếu độ dài cạnh còn lại là 5 cm:

2 + 5 > 5 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác)

Do đó, độ dài cạnh còn lại của tam giác là 5 cm.

Chu vi tam giác đó là:

2 + 5 + 5 = 12 ( cm)

12 tháng 4 2016

Gọi cạnh chưa biết là x

Ta có: 7-3<x<7+3 (Bất Đẳng Thức Tam Giác)

     <=> 4<x<10

       => x=7 (nếu x=3 thì 4<3<10 -> vô lí)

Vậy chu vi của tam giác đó là : 7+7+3=17(cm)

12 tháng 4 2016

Gọi độ dài cạnh còn lại tam giác cân đó là x (dm) (x khác 0)

ta có 

7-3<x<7+3

4<x<10

mặt khác xdm,7dm,3dm là độ dài 3 cạnh trong 1 tam giác cân

=>x=3 hoặc x=7

*Với x=3

chu vi tam giác cân đó là

3+3+7=13dm

*Với x=7

chu vi tam giác cân đó là

7+7+3=17dm

*với x=

8 tháng 5 2023

a) Gọi độ dài cạnh cần tìm là x (cm) (x > 0)

Theo hệ quả của bất đẳng thức tam giác, ta có:

13 - 6 < x < 13 + 6

7 < x < 19

Do tam giác cân nên x = 13 (cm)

b) Chu  vi tam giác cân đó:

6 + 13 + 13 = 32 (cm)

11 tháng 12 2016

Gọi độ dài các cạnh của tam giác ABC lần lượt là a;b;c(cm )(a,b,c>0)

vì độ dài các cạnh tỉ lệ với 4,5,6 nên ta có :

a/4=b/5=c/6

vì chu vi tam giác ABC là 60 cm nên a+b+c=60

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a/4=b/5=c/6=a+b+c/4+5+6=60/15=4

với a/4=4 suy ra a=4x4=16

     b/5=4 suy ra b=4x5=20

     c/6=4 suy ra c=4x6=24

kết luận............................ bn tự làm nha

11 tháng 12 2016

Chu vi của tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác nha

Giải:

Gọi số đo độ dài các cạnh của tam giác ABC lần lượt là x, y, z. (x > 0; y > 0; z > 0)

Theo đề ta có: \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)và x + y + z = 60

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)\(=\frac{x+y+z}{4+5+6}=\frac{60}{15}=4\)

Từ \(\frac{x}{4}=4=>x=16\)

\(\frac{y}{5}=4=>y=20\)

\(\frac{z}{6}=4=>x=24\)

Vậy số đo ba cạnh tam giác ABC lần lượt là: 16, 20, 24

Kick nha!

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8(cm)

Chu vi của tam giác ABC là:

C=AB+AC+BC=6+8+10=24(cm)

19 tháng 5 2017

Nhận xét: Cạnh thứ ba của tam giác cân bằng một trong hai cạnh kia.

Loại trường hợp cạnh thứ ba bằng 3,9 cm vì 3,9 + 3,9 < 7,9.

Trường hợp cạnh thứ ba bằng 7,9 cm thỏa mãn bất đẳng thức tam giác vì 7,9 < 7,9 + 3,9. Từ đó tính được chu vi của tam giác là 19,7 cm.

a: Xét ΔADB và ΔAEC có

AD=AE

\(\widehat{BAD}\) chung

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE

b: Ta có: AE+EB=AB

AD+DC=AC

mà AE=AD và AB=AC

nên EB=DC

Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

Do đo: ΔEBC=ΔDCB

=>\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)

=>\(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)

=>ΔGBC cân tại G

=>GB=GC

Ta có: ΔEBC=ΔDCB

=>EC=BD

Ta có: EG+GC=EC

DG+GB=DB

mà GC=GB và EC=DB

nên EG=DG

c: TH1: BC=10cm

=>AB=AC=5cm

Vì AB+AC=BC

nên trường hợp này không xảy ra

=>LOại

TH2: BC=5cm

=>AB=AC=10cm

Vì 10+10>5 và 10+5>10 và 10+5>10

nên đây là độ dài ba cạnh của ΔABC phù hợp với yêu cầu đề bài

Chu vi tam giác ABC là:

10+10+5=25(cm)