K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2016

Tam giác ABC cân tại A => AC = AB = 14 cm 

Vì E thuộc đường trung trực của AB => EA = EB 

=> EA + EC = EB + EC = AC = 14 cm 

chu vi tam giác BEC = 24 cm => EB + EC + BC = 24 cm 

=> BC = 24 - ( EB + EC ) 

=> 24 - 14 = 10 cm 

Vậy đoạn thẳng BC dài 10 cm . 

19 tháng 8 2016

Bạn vẽ hình của ▲ABC ra, vẽ trung trực AB cắt AC tại E. 
Nhận xét ▲ABE có: AE = BE (do E thuộc đường trung trực của AB) 
Chu vi ▲BEC là: 
P▲BEC = BE + EC + BC 
mà AE = BE 
---> P▲BEC = AE + EC + BC = AC+ BC 
---> BC = P▲BEC - AC = 24 - 14 = 10cm

12 tháng 4 2015

10cm nếu muốn bài giải thì bảo nha

 

12 tháng 4 2015

Cảm ơn bạn! Mình cũng ra 10cm :))

21 tháng 5 2019

A B C D O E 1 1

a) \(\Delta ABC\)cân tại A có \(\widehat{BAC}=40^o\)nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=70^o\)

gọi giao điểm của AB với đường trung trực của nó là O

CM : \(\Delta AOD=\Delta BOD\left(c.g.c\right)\)\(\Rightarrow\)\(\Delta ADB\)cân tại D

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{BAD}=70^o\)\(AD=BD\)( 1 )

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C_1}=180^o-70^o=110^o\)

Xét  \(\Delta BEA\)và  \(\Delta CDA\)có :

AE = CD ( gt ) ; \(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)( cmt ) ; AB = AC ( gt )

\(\Rightarrow\Delta BAE=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)\(\Rightarrow BE=AD\)( 2 )

b) Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra BE = BD nên \(\Delta BED\)cân tại B

Mà \(\widehat{ADC}=180^o-2.70^o=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BED}=\widehat{EDB}=40^o\)và \(\widehat{EBD}=100^o\)

20 tháng 10 2018

D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC nên DB = DC (tính chất điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng)

Chu vi tam giác ABD là:

AB + DB + AD = AB + DC + AD =  AB + (CD + AD) = AB + AC = 16 + 25 = 41 cm

Vậy chu vi tam giác ABD là 41 cm.

Chọn đáp án B

23 tháng 3 2021

A B C D H

D' là giao điểm của BD và AH bạn nhớ thêm vào hình vẽ nhé!

Áp dụng định lý Py-Ta-Go cho ΔABC vuông tại A 

ta có:

BC2=AB2+AC2

BC2=62+62

BC2=36+36

BC2=72

⇒BC=\(\sqrt{72}\)

xét hai tam giác vuông AND và HBD có:

\(\widehat{DBH}\)=\(\widehat{DBA}\) (BC là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\) )

BD là cạnh chung

⇒ΔAND=ΔHBD(cạnh-huyền-góc-nhọn)

⇒AB=HB(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔABH là tam giác cân

gọi D' là giao điểm của AH và BD ta có:

xét ΔABD' và ΔHBD' có:

\(\widehat{DBH}\) =\(\widehat{DBA}\)  (BC là tia phân giác của\(\widehat{HBA}\) )

AB=HB(ΔABH cân tại B)

\(\widehat{AHB}\) =\(\widehat{HAB}\) (ΔABH cân tại B)

⇒ ΔABD' = ΔHBD' (G-C-G)

⇒HD'=AD'(2 cạnh tương ứng)

vì  ΔABD' = ΔHBD' 

⇒ \(\widehat{HD'B}\) =\(\widehat{AD'B}\) (2 góc tương ứng)(1)

Mà \(\widehat{HD'B}\) +\(\widehat{AD'B}\) (2 góc kề bù)(2)

Từ (1)và(2) ⇒ D'B⊥AH(3)

Từ (1)và(3) ⇒BD là đường trung trực của AH

 

 

9 tháng 3 2021

nhờ mn giúp mik câu b