K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

C nguyên

=>2căn x+2+3 chia hết cho căn x+1

=>căn x+1 thuộc Ư(3)

=>căn x+1=1 hoặc căn x+1=3

=>x=4 hoặc x=0

31 tháng 5 2023

\(P=\dfrac{2\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{2\sqrt{x}+2+3}{\sqrt{x}+1}=2+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)`(đk:x >=0)`

Để `P in ZZ`

`=> sqrt(x) +1 in Ư(3)={+-1;+-3}`

Mà `sqrt{x} +1 >0 AA x>=0`

`=> sqrt(x) +1 in {1;3}`

`@ sqrt{x} +1 =1 => x =0`

`@ sqrt(x) +1 =3 => x=4`

25 tháng 4 2022

a) xét delta phẩy ta có b'2 - ac 

<=> 4 - m 

b) để pt 1 luôn có nghiệm thì delta phẩy ≥ 0 

=> 4-m ≥ 0 => m ≤ 4

c) xét delta phẩy của pt (1) ta có 

4 - m để pt có 2 nghiệm x1,x2 thì delta phẩy ≥ 0 => m ≤ 4 

theo Vi-ét ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=4\\x1x2=m\end{matrix}\right.\)

theo bài ra ta có: x12 + x22 = 12 <=> ( x1+x2 )2 - 2x1x2 = 12 

<=> 16 - 2m -12 = 0 <=> 2m = 4 <=> m = 2 ( thỏa đk)

vậy m = 2 thì pt thỏa mãn điều kiện.

d) A= x12 + x22 

<=> A = (x1+x2)2 - 2x1x2 

<=> A = 16 - 2m ta có m ≤ 4 

nên giá trị lớn nhất của m = 4 

vậy giá trị nhỏ nhất của A = 16 - 2.4 

GTNN của A = 8 dấu "=" xảy ra khi m = 4 

25 tháng 4 2022

a) Ta có: a = 1 ; b' = -2 ; c = m

⇒ △' = b'2 - ac = ( -2 )2 - 1 .m = 4 - m

b) Để phương trình luôn có nghiệm thì △' \(\ge\) 0

⇒  4 - m \(\ge\) 0  ⇔ m \(\le\) 4

Vậy khi m \(\le\) 4 thì phương trình luôn có nghiệm

c) Theo câu (b) thì phương trình luôn có nghiệm khi m \(\le\) 4

Theo hệ thức Vi - ét ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=4\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m\end{matrix}\right.\)

Do đó: 

\(x_1^2+x_2^2=12\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=12\)

\(\Leftrightarrow4^2-2m=12\)

\(\Leftrightarrow4=2m\Leftrightarrow m=2\)

Vậy khi m = 2 thì phương trình (1) có 2 nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn x12 + x22 = 12 

            

 

29 tháng 4 2022

1.\(x=4-2\sqrt{3}-\left(\sqrt{3}\right)^2-2.\sqrt{3}.1+1^2=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)

\(A=\dfrac{2x-3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-2}=2\sqrt{x}+1=2\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+1=2\left(\sqrt{3}-1\right)+1=2\sqrt{3}-2+1=2\sqrt{3}-1\)

2.\(B=\dfrac{\sqrt{x^3}-\sqrt{x}+2x-2}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}^2\left(\sqrt{x}+2\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-1\right)}{\sqrt{x}+2}=x-1\)

\(B=A+1\)

\(\Leftrightarrow x-1=2\sqrt{x}+1+1\)

\(\Leftrightarrow x-1=2\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow x-2x\sqrt{x}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=-1\left(vô.lý\right)\end{matrix}\right.\) \(\rightarrow x=\sqrt{3}\)

 

NV
16 tháng 8 2021

\(\widehat{E}=180^0-\left(\widehat{D}+\widehat{F}\right)=41^0\)

Trong tam giác vuông DEH:

\(cotE=\dfrac{EH}{DH}\Rightarrow EH=DH.cotE\)

Trong tam giác vuông DFH:

\(cotF=\dfrac{FH}{DH}\Rightarrow FH=DH.cotF\)

\(\Rightarrow EH+FH=\text{DH}.cotE+DH.cotF\)

\(\Leftrightarrow EF=DH\left(cotE+cotF\right)\)

\(\Rightarrow DH=\dfrac{EF}{cotE+cotF}=\dfrac{15}{cot41^0+cot24^0}\approx4,42\left(cm\right)\)

Trong tam giác vuông DEH

\(sinE=\dfrac{DH}{DE}\Rightarrow DE=\dfrac{DH}{sinE}=\dfrac{4,42}{sin41^0}\approx6,74\left(cm\right)\)

NV
16 tháng 8 2021

undefined

9 tháng 10 2021

=\(\sqrt{2\left(12-6\sqrt{3}\right)}-\sqrt{2\left(28+10\sqrt{3}\right)}\)

=\(\sqrt{2\left(3-\sqrt{3}\right)2}-\sqrt{2\left(5+\sqrt{3}\right)^2}\)

=\(\sqrt{2}\left(3-\sqrt{3}\right)-\sqrt{2}\left(5+\sqrt{3}\right)=\sqrt{2}\left(3-\sqrt{3}-5-\sqrt{3}\right)\)

=\(\sqrt{2}\left(-2-2\sqrt{3}\right)\)=\(-2\sqrt{2}-2\sqrt{6}\)

9 tháng 10 2021

Mình cảm mơn nhaa

30 tháng 6 2017

\(x^2+7x=810\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2\cdot\frac{7}{2}\cdot x+\frac{49}{4}\right)=810+\frac{49}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{7}{2}\right)^2=\frac{3289}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{7}{2}=\frac{\sqrt{3289}}{2}\\x+\frac{7}{2}=\frac{-\sqrt{3289}}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{3289}-7}{2}\\x=\frac{-\sqrt{3289}-7}{2}\end{cases}}\)

2 tháng 8 2019

Áp dụng BĐT bunniacoxki ta có:

\(\left(b^2+\left(c+a\right)^2\right)\left(1+4\right)\ge\left(b+2\left(a+c\right)\right)^2\)

=> \(\sqrt{\frac{a^2}{b^2+\left(c+a\right)^2}}\le\sqrt{5}.\frac{a}{b+2c+2a}\)

=> \(VT\le\sqrt{5}.\left(\frac{a}{b+2c+2a}+\frac{b}{c+2a+2b}+\frac{c}{a+2b+2c}\right)\)

Cần CM \(\frac{a}{b+2c+2a}+\frac{b}{c+2a+2b}+\frac{c}{a+2b+2c}\le\frac{3}{5}\)

<=>\(\left(\frac{1}{2}-\frac{a}{b+2c+2a}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{b}{c+2a+2b}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{c}{a+2b+2c}\right)\ge\frac{9}{10}\)

<=>\(\frac{b+2c}{b+2c+2a}+\frac{c+2a}{c+2a+2b}+\frac{a+2b}{a+2b+2c}\ge\frac{9}{5}\)

Áp dụng bđt buniacoxki dạng phân thức ở vế trái:

=> \(VT\ge\frac{\left(b+2c+c+2a+a+2b\right)^2}{\left(b+2c\right)^2+2a\left(b+2c\right)+\left(c+2a\right)^2+2b\left(c+2a\right)+\left(a+2b\right)^2+2c\left(a+2b\right)}\)

         \(=\frac{9\left(a+b+c\right)^2}{5\left(a+b+c\right)^2}=\frac{9}{5}\)(ĐPCM)

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5 2021

Lời giải:

Cộng 3 PT lại ta có:

$x(a+b+c)+y(a+b+c)=a+b+c$

$\Leftrightarrow (a+b+c)(x+y-1)=0$

$\Rightarrow a+b+c=0$ hoặc $x+y-1=0$

TH1: $a+b+c=0\Leftrightarrow a+b=-c$

Khi đó: $a^3+b^3+c^3=(a+b)^3-3ab(a+b)+c^3$

$=(-c)^3-3ab(-c)+c^3=3abc$

$\Rightarrow \frac{a^2}{bc}+\frac{b^2}{ac}+\frac{c^2}{ab}=3$ (đpcm)

TH2: $x+y-1=0\Leftrightarrow y=1-x$

Thay vô hpt \(\left\{\begin{matrix} ax+b(1-x)=c\\ bx+c(1-x)=a\\ cx+a(1-x)=b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x(a-b)=c-b\\ x(b-c)=a-c\\ x(c-a)=b-a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^3(a-b)(b-c)(c-a)=(c-b)(a-c)(b-a)=-(a-b)(b-c)(c-a)\)

\(\Leftrightarrow (a-b)(b-c)(c-a)(x^3+1)=0\)

Nếu $a-b=0$ thì kéo theo $b-c=c-a=0$

$\Rightarrow a=b=c$

Nếu $b-c=0; c-a=0$ thì tương tự

Nếu $x^3+1=0\Leftrightarrow x=-1$

$\Rightarrow b-a=c-b=a-c\Rightarrow a=b=c$

Tóm lại $a=b=c$

Do đó: $\frac{a^2}{bc}+\frac{b^2}{ac}+\frac{c^2}{ab}=1+1+1=3$ (đpcm)