K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

Hứa Tick

a: \(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)^4\cdot\left(3x-2\right)\cdot3x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=\dfrac{2}{3}\\x=0\end{matrix}\right.\)

1 tháng 11 2021

Hứa Tick

1 tháng 11 2021

Kẻ CD//AB thì CD//MN

Do đó \(\widehat{ACD}=\widehat{CAB}=41^0;\widehat{MCD}=\widehat{CMN}=54^0\) (so le trong)

Vậy \(\widehat{ACM}=\widehat{ACD}+\widehat{DCM}=41^0+54^0=95^0\)

23 tháng 9 2021

Ta có: \(3x=4y\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{15}\)

            \(2y=5z\Rightarrow\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}\Rightarrow\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{6}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+z}{20+6}=\dfrac{52}{26}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20.2=40\\y=15.2=30\\z=6.2=12\end{matrix}\right.\)

DD
25 tháng 10 2021

\(\frac{a}{b+c+d}=\frac{b}{c+d+a}=\frac{c}{d+a+b}=\frac{d}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b+c+d}+1=\frac{b}{c+d+a}+1=\frac{c}{d+a+b}+1=\frac{d}{a+b+c}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c+d}{b+c+d}=\frac{a+b+c+d}{c+d+a}=\frac{a+b+c+d}{d+a+b}=\frac{a+b+c+d}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a+b+c+d=0\\b+c+d=c+d+a=d+a+b=a+b+c\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a+b+c+d=0\\a=b=c=d\end{cases}}\)

Với \(a+b+c+d=0\):

\(M=\frac{a+b}{c+d}+\frac{b+c}{d+a}+\frac{c+d}{a+b}+\frac{d+a}{b+c}\)

\(=\frac{-\left(c+d\right)}{c+d}+\frac{-\left(d+a\right)}{d+a}+\frac{-\left(a+b\right)}{a+b}+\frac{-\left(b+c\right)}{b+c}\)

\(=-1-1-1-1=-4\)

Nếu \(a=b=c=d\):

\(M=\frac{a+b}{c+d}+\frac{b+c}{d+a}+\frac{c+d}{a+b}+\frac{d+a}{b+c}=1+1+1+1=4\)

25 tháng 10 2021

có bài j đâu 

29 tháng 1 2019

cạnh huyền^2=a^2+a^2

29 tháng 1 2019

Tam giác ABC vuông tại A

=>AB=AC ( 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông cân)

    BC là cạnh huyền

=> BC^2=AB^2+BC^2=2AB^2 (do AB=BC)

              =2a^2

=> BC= \(\sqrt{2}a\)

7 tháng 8 2019

a) f(x) = x(x - 5) + 2(x - 5)

x(x - 5) + 2(x - 5) = 0

<=> (x - 5)(x - 2) = 0

        x - 5 = 0 hoặc x - 2 = 0

        x = 0 + 5         x = 0 + 2

        x = 5               x = 2

=> x = 5 hoặc x = 2

a,   f(x) có nghiệm 

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-2\end{cases}}\)

->tự kết luận.

b1, để g(x) có nghiệm thì:

\(g\left(x\right)=2x\left(x-2\right)-x^2+5+4x=0\)

\(\Rightarrow2x^2-4x-x^2+5+4x=0\)

\(\Rightarrow x^2+5=0\)

Do \(x^2\ge0\forall x\)nên\(x^2+5\ge5\forall x\)

suy ra: k tồn tại \(x^2+5=0\)

Vậy:.....

b2, 

\(f\left(x\right)=x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)\)

\(=x^2-5x+2x-10\)

\(=x^2-3x-10\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^2+5-\left(x^2-3x-10\right)\)

\(=x^2+5-x^2+3x-10=3x-5\)

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

góc BAD=góc CAD

AD chung

=>ΔABD=ΔACD

b: Xét ΔAED vuông tại Evà ΔAFD vuong tại F có

AD chung

góc EAD=góc FAD

=>ΔAED=ΔAFD

=>DE=DF và AE=AF

c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC