K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

a: =5(x+2y)

b: =(x+y)(5x-7)

Bài 2: 

a: \(=\dfrac{1+2}{xy}=\dfrac{3}{xy}\)

Bài 3:

b: Xét ΔABC có

I là trung điểm của BC

IK//AC

Do đó: K là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

I là trung điểm của BC

IH//AB

Do đó: H là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của AB

H là trung điểm của AC

Do đó: HK là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: HK//BC

6 tháng 5 2022

\(\left(1\right)8x-3=6x+11\)
\(\Leftrightarrow2x=14\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

Vậy ...

\(\left(2\right)7-\left(2x+4\right)=-\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow7-2x-4=-x-4\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

Vậy ...

\(\left(3\right)\dfrac{7x-1}{6}+2x=\dfrac{16-x}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)

\(\Leftrightarrow35x-5+60x=96-6x\)

\(\Leftrightarrow101x=101\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

6 tháng 5 2022

`1)8x-3=6x+11`

`<=>8x-6x=11+3`

`<=>2x=14`

`<=>x=7`

Vậy `S = {7}`

______________________________

`2)7-(2x+4)=-(x+4)`

`<=>7-2x-4=-x-4`

`<=>2x-x=7-4+4`

`<=>x=7`

Vậy `S = {7}`

______________________________

`3)[7x-1]/6+2x=[16-x]/5`

`<=>[5(7x-1)]/30+[60x]/30=[6(16-x)]/30`

`<=>35x-5+60x=96-6x`

`<=>35x+60x+6x=96+5`

`<=>101x=101`

`<=>x=1`

Vậy `S = {1}`

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2023

Lời giải:

$a+b+c=0$

$\Rightarrow a+b=-c$

$\Rightarrow (a+b)^2=(-c)^2$
$\Rightarrow a^2+b^2-c^2=-2ab$

$\Rightarrow \frac{ab}{a^2+b^2-c^2}=\frac{ab}{-2ab}=\frac{-1}{2}$

Tương tự với các phân thức còn lại suy ra:

$A=\frac{-1}{2}+\frac{-1}{2}+\frac{-1}{2}=\frac{-3}{2}$

a: Xét ΔBAC có BI/BA=BE/BC

nên EI//AC và EI=1/2AC

=>EI vuông góc AB

DE vuông góc AB tại trung điểm của DE

=>D đối xứng E qua AB

b: Xét tứ giác DECA co

DE//CA
DE=CA(=2EI)

Do đó: DECA là hình bình hành

c: Xét tứ giác ADBE có

I là trung điểm chung của AB và DE

EA=EB

=>ADBE là hình thoi

e: Để ADBE là hình vuông thì góc AEB=90 độ

=>góc ABC=45 độ

3 tháng 2 2023

Bạn tự vẽ hình nhé.

a) Do \(E\) đối xứng với \(D\) qua \(I\), do đó \(I\) là trung điểm của \(DE\) hay \(ID=IE\).

Ta cũng có : \(E\) là trung điểm của \(BC\), \(I\) là trung điểm của \(AB\) ⇒ \(IE\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\) ⇒ \(IE // AC\). Lại có : \(AB\perp AC\) (giả thiết), vì vậy, \(IE\perp AB\).

Từ đó, suy ra \(AB\) là đường trung trực của \(DE\) hay \(D\) đối xứng với \(E\) qua \(AB\) (điều phải chứng minh).

b) Do \(IE\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\) (chứng minh trên) nên \(IE=\dfrac{1}{2}AC\) và \(IE//AC\). Mặt khác, \(IE=\dfrac{1}{2}DE\). Suy ra được \(\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}DE\) hay \(AC=DE\). Suy ra, \(ADEC\) là hình bình hành (điều phải chứng minh).

c) Do \(I\) là trung điểm của \(DE\) (chứng minh trên) và của \(AB\) (giả thiết), suy ra \(ADBE\) là hình bình hành. Lại có \(AB\perp DE\) (do \(AB\) là đường trung trực của \(DE\) (chứng minh trên)). Suy ra, \(ADBE\) là hình thoi.

Do \(ADBE\) là hình thoi nên \(AE=EB=BD=DA=10(cm)\). Do đó, chu vi của hình thoi \(ADBE\) là \(C=AE+EB+BD+DA=4AE=4.10=40\left(cm\right)\).

d) Để hình thoi \(ADBE\) là hình vuông thì \(\hat{E}=90^o\) hay \(AE\) là đường cao của \(\Delta ABC\). Mà \(AE\) lại là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) (do \(E\) là trung điểm của \(BC\)). Để điều đó xảy ra thì \(\Delta ABC\) phải thêm điều kiện cân tại \(A\).

a: Xét tứ giác MBQC có

N la trung điểm chung của MQ và BC

=>MBQC là hình bình hành

b: Xet tứ giácc AMQC có

AM//QC

AM=QC

góc MAC=90 độ

=>AMQC là hình chữ nhật

c: Xét ΔBAC có

N là trung điểm của CB

NK//AB

=>K là trung điểm của AC

Xét ΔCAB có

AN,BK,CM là các trung tuyến

nên ba đường này sẽ đồng quy 

=>B,H,K thẳng hàng

a: \(=5x^2-10x-5x^2+7x=-3x\)

b: \(=2x^3+3xy^2-4y-3xy^2=2x^3-4y\)

29 tháng 1 2023

a)

\(=\left(\dfrac{x}{x+3}-\dfrac{x^2+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\left(\dfrac{3x+1}{x\left(x-3\right)}-\dfrac{1}{x}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{x^2+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\left(\dfrac{3x+1}{x\left(x-3\right)}-\dfrac{x-3}{x\left(x-3\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x^2-3x-x^2-9}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right):\left(\dfrac{3x+1-x+3}{x\left(x-3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{-3\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}:\dfrac{2x+4}{x\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{-3}{\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{x\left(x-3\right)}{2x+4}\\ =\dfrac{-3x}{2x+4}\)

b)

với `x=-1/2` (tmđk) ta có

\(\dfrac{-3\cdot\left(\dfrac{-1}{2}\right)}{2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)+4}=\dfrac{1}{2}\)

c)

để P=x thì

\(\dfrac{-3x}{2x+4}=x\)

\(=>-3x=\left(2x+4\right)\cdot x\)

\(-3x=2x^2+4x\)

\(2x^2+4x+3x=0\)

\(2x^2+7x=0\)

\(x\left(2x+7\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x+7=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=-\dfrac{7}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

d)

mik ko bt lm=)

29 tháng 1 2023

Để P < 0 thì `-3x > 0 , 2x + 4 < 0` hoặc `-3x > 0 , 2x + 4 < 0`  mà bạn 

22 tháng 12 2021

Bình cách mặt đất 40cm

NV
20 tháng 1 2022

\(AB=AC=4\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A (1)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\Rightarrow AM\) là phân giác góc A (2)

(1);(2) \(\Rightarrow AM\) đồng thời là trung tuyến tam giác ABC

\(\Rightarrow BM=CM=\dfrac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow x=y=\dfrac{7}{2}=3,5\)