K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 5: 

5: Ta có: \(1-\sqrt{x^2-2}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2=1\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)

 

 

21 tháng 5 2016

giả sử phương trình đã cho có nghiệm này gấp đôi nghiệm kia 

Và áp dụng hệ thúc viet ta có:

\(\begin{cases}x_1+x_2=-p\\x_{1.}.x_2=q\\x_1=2x_2\end{cases}\)=>\(\begin{cases}2x_2+x_2=-p\\x_{1.}.x_2=q\\x_1=2x_2\end{cases}\)=>\(\begin{cases}3x_2=-p\\x_{1.}.x_2=q\\x_1=2x_2\end{cases}\)=>\(\begin{cases}x_2=\frac{-p}{3}\\x_{1.}.x_2=q\left(1\right)\\x_1=\frac{-2p}{3}\end{cases}\)

Thay \(x_1\)=\(\frac{-2p}{3}\)\(x_2\)=\(\frac{-p}{3}\) vào (1) ta có:

\(\frac{-2p}{3}\).\(\frac{-p}{3}\)=q

2\(p^2\)=9q

2\(p^2\)-9q=0

Vậy khi 2\(p^2\)-9q=0 thì phương trình trên có nghiệm này gấp 2 nghiệm kia

 

11 tháng 10 2021

Câu 1:

1) ĐKXĐ: \(-2x+5\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{5}{2}\)

2) ĐKXĐ: \(-x+1>0\Leftrightarrow x< 1\)

Câu 2:

1) \(=6\sqrt{2}+3\sqrt{2}-10\sqrt{2}+3\sqrt{3}=3\sqrt{3}-\sqrt{2}\)

2) \(=5-3+\sqrt{2}-1=1+\sqrt{2}\)

3) \(=15-3+5\sqrt{15}=12+5\sqrt{15}\)

4) \(=\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{\sqrt[]{3}}{3}+\dfrac{\sqrt{3}}{6}=\dfrac{3\sqrt{3}+2\sqrt{3}+\sqrt{3}}{6}=\dfrac{6\sqrt{3}}{6}=\sqrt{3}\)

11 tháng 10 2021

Câu 1: 

1: ĐKXĐ: \(x\le\dfrac{5}{2}\)

2: ĐKXĐ: x<1

a: a*c=-3m^2<=0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm

b: Khi x=-3 thì (1) sẽ là;

(-3)^2+6(2m-1)-3m^2=0

=>-3m^2+9+12m-6=0

=>-3m^2+12m+3=0

=>\(m=2\pm\sqrt{5}\)

13 tháng 8 2021

BCABBAAD

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 5: B

Câu 6: A

26 tháng 7 2021

Gọi giá ban đầu của đôi giày nếu không khuyến mãi là x(vnđ)

Giá tiền được giảm là: 65%x(vnđ)

Theo đề bài ra ta có: 

x-65%x=1 520 000

<=>35%x=1 520 000

<=> x=4 342 857,143

x=4 342 857,143

Vậy giá tiền ban đầu của chiếc giày là 4 342 857,143

17 tháng 9 2021

1.\(sin^2\alpha+cos^2\alpha=\left(\dfrac{AC}{BC}\right)^2+\left(\dfrac{AB}{BC}\right)^2\)

=\(\dfrac{AC^2+AB^2}{BC^2}=\dfrac{BC^2\left(pytago\right)}{BC^2}=1\)

2.ta có \(tan\alpha=\dfrac{AC}{AB}\)

\(\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{\dfrac{AC}{BC}}{\dfrac{AB}{BC}}=\dfrac{AC}{AB}\)

\(\Rightarrow tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}\)

3.ta có:\(1+tan^2\alpha=1+\left(\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}\right)^2\)

=\(\dfrac{sin^2\alpha+cos^2\alpha}{cos^2\alpha}\)=\(\dfrac{1}{cos^2\alpha}\)

4.ta có :\(cot\alpha=\dfrac{AB}{AC}\)

\(\dfrac{cos\alpha}{sin\alpha}=\dfrac{\dfrac{AB}{BC}}{\dfrac{AC}{BC}}=\dfrac{AB}{AC}\)

\(\Rightarrow cot\alpha=\dfrac{cos\alpha}{sin\alpha}\)

\(1+cot^2\alpha=1+\left(\dfrac{cos\alpha}{sin\alpha}\right)^2=\dfrac{sin^2\alpha+cos^2\alpha}{sin^2\alpha}\)=\(\dfrac{1}{sin^2a}\)