K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2022

tách ra 

9 tháng 5 2022

Thế bạn lm cho mik câu 3 đc ko ạ ??

25 tháng 7 2015

Hình vẽ:

x' x y y' z' z A B

Bài này: bạn cần vẽ 2 đường thẳng xx' và zz' trước sao cho góc xAz = 115o

Tiếp theo, dựa vào điều kiện: góc BAx' = ABy ta vẽ được đường thẳng By (By chính là đường yy', do B là giao của yy' và zz')

b) Ta có: góc ABy = BAx' mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên đường thẳng xx' // yy'

=> góc xAB và ABy bù nhau (cặp góc trong cùng phía)

và góc x'AB và ABy' bù nhau (cặp góc trong cùng phía)

26 tháng 7 2019

Có bạn nào biết làm câu a ko ạ

Câu 9:

d) Xét ΔABC có 

AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

BD là đường trung tuyến ứng với cạnh AC

AH cắt BD tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC(đpcm)

21 tháng 9 2023

Bài 1: - \(\dfrac{5}{7}\) x \(\dfrac{31}{33}\) + \(\dfrac{-5}{7}\) x \(\dfrac{2}{33}\) + 2\(\dfrac{5}{7}\)

         = - \(\dfrac{5}{7}\) \(\times\) ( \(\dfrac{31}{33}\) + \(\dfrac{2}{33}\)) + 2 + \(\dfrac{5}{7}\)

         =  - \(\dfrac{5}{7}\)  + 2 + \(\dfrac{5}{7}\)

          = 2

21 tháng 9 2023

2, \(\dfrac{3}{14}\)\(\dfrac{1}{28}\) - \(\dfrac{13}{21}\)\(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{29}{42}\)\(\dfrac{1}{28}\) - 8

   = (\(\dfrac{3}{14}\) - \(\dfrac{13}{21}\) + \(\dfrac{29}{42}\)) : \(\dfrac{1}{28}\) - 8

   =  \(\dfrac{2}{7}\) x 28 - 8

   = 8 - 8

    = 0 

Bài 3: 

a: Ta có: \(A=\left(3x+7\right)\left(2x+3\right)-\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)\)

\(=6x^2+9x+14x+21-6x^2-33x+10x+55\)

=76

b: Ta có: \(B=\left(x-3\right)\left(x+2\right)-\left(x-5\right)\left(x+4\right)\)

\(=x^2+2x-3x-6-x^2-4x+5x+20\)

=14

20 tháng 8 2021

cảm ơn bạn

25 tháng 12 2021

a: Xét ΔAOM và ΔBOM có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

OA=OB

Do đó: ΔAOM=ΔBOM

25 tháng 12 2021

cảm ơn bn

 

31 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}\Leftrightarrow\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

Ta có: \(\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\)

=> \(\frac{a^2+b^2}{a^2-b^2}=\frac{c^2+d^2}{c^2-d^2}\)

31 tháng 8 2020

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}}\)

=>\(\frac{a^2+b^2}{a^2-b^2}=\frac{\left(kb\right)^2+b^2}{\left(kb\right)^2-b^2}=\frac{k^2b^2+b^2}{k^2b^2-b^2}=\frac{b^2\left(k^2+1\right)}{b^2\left(k^2-1\right)}=\frac{k^2+1}{k^2-1}\)(1)

=> \(\frac{c^2+d^2}{c^2-d^2}=\frac{\left(kd\right)^2+d^2}{\left(kd\right)^2-d^2}=\frac{k^2d^2+d^2}{k^2d^2-d^2}=\frac{d^2\left(k^2+1\right)}{d^2\left(k^2-1\right)}=\frac{k^2+1}{k^2-1}\)(2)

Từ (1) và (2) => đpcm

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

31 tháng 10 2023

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

15 tháng 10 2021

nhiều thế thôi mink ko làm đâu.