K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
21 tháng 11 2021

Gọi A là giao điểm của (d) với (d1)

\(\Rightarrow\) Tọa độ A thỏa mãn: \(\left\{{}\begin{matrix}y=-x+2\\y=3x+1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(\dfrac{1}{4};\dfrac{7}{4}\right)\)

Thay tọa độ A vào pt (d2) ta được:

\(\dfrac{7}{4}=2.\dfrac{1}{4}+2\Rightarrow\dfrac{7}{4}=\dfrac{5}{2}\) (ko thỏa mãn)

Vậy 3 đường thẳng nói trên ko đồng quy (đề bài sai)

19 tháng 6 2023

\(53,\sqrt{\left(a-2b\right)^2}\left(a\le2b\right)\)

\(=\left|a-2b\right|=-a+2b\)

\(54,\sqrt{4x^2-4xy+y^2}\left(2x\ge y\right)\)

\(=\sqrt{\left(2x-y\right)^2}=\left|2x-y\right|=2x-y\)

\(55,\sqrt{\left(2x-1\right)^2}\left(x\ge\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\left|2x-1\right|=2x-1\)

\(56,\sqrt{\left(3a-2\right)^2}\left(3a\le2\right)\)

\(=\left|3a-2\right|=-3a+2\)

\(57,\sqrt{\left(6-9x\right)^2}\left(3x\ge2\right)\)

\(=\left|6-9x\right|=-6+9x\)

\(58,\sqrt{25a^2-10a+1}\left(5a\le1\right)\)

\(=\sqrt{\left(5a-1\right)^2}=\left|5a-1\right|=-5a+1\)

\(59,\sqrt{m^2+4mn+4n^2}\left(m\ge-2n\right)\)

\(=\sqrt{\left(m+2n\right)^2}=\left|m+2n\right|=m+2n\)

\(60,\sqrt{9x^2-24xy+16y^2}\left(3x\le4y\right)\)

\(=\sqrt{\left(3x-4y\right)^2}=\left|3x-4y\right|=-3x+4y\)

19 tháng 6 2023

Bài 3:

53. \(\sqrt{\left(a-2b\right)^2}=\left|a-2b\right|=2b-a\)

54. \(\sqrt{4x^2-4xy+y^2}=\sqrt{\left(2x-y\right)^2}=\left|2x-y\right|=2x-y\)

55. \(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=\left|2x-1\right|=2x-1\)

56. \(\sqrt{\left(3a-2\right)^2}=\left|3a-2\right|=2-3a\)

57. \(\sqrt{\left(6-9x\right)^2}=\left|6-9x\right|=6-9x\)

58. \(\sqrt{25a^2-10a+1}=\sqrt{\left(5a-1\right)^2}=\left|5a-1\right|=1-5a\)

59. \(\sqrt{m^2+4mn+4n^2}=\sqrt{\left(m+2n\right)^2}=\left|m+2n\right|=m+2n\)

60. \(\sqrt{9x^2-24xy+16y^2}=\sqrt{\left(3x-4y\right)^2}=\left|3x-4y\right|=4y-3x\)

1: Khi x=9 thì \(A=\dfrac{9+2+4}{3-2}=15\)

2: \(B=\dfrac{3x-4-x+4-x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)

3: \(P=\dfrac{A}{B}=\dfrac{x+\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-2}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}+\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\sqrt{x}+1+\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}-1\)

=>\(P>=2\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right)\cdot\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}}-1=2\cdot2-1=3\)

Dấu = xảy ra khi (căn x+1)^2=4

=>căn x+1=2

=>x=1

31 tháng 1 2023

cảm ơn bn nhiều

 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(BH^2=HA\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow BH^2=2\cdot6=12\)

hay \(BH=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBHA vuông tại H, ta được:

\(BA^2=BH^2+HA^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2+2^2=12+4=16\)

hay BA=4(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=BA^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2-4^2=48\)

hay \(BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b) Xét ΔABC vuông tại B có 

\(\sin\widehat{A}=\dfrac{BC}{CA}=\dfrac{4\sqrt{3}}{8}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\cos\widehat{A}=\dfrac{BA}{CA}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

8 tháng 10 2021

tự làm đi hsg mà :))

8 tháng 10 2021

Ok dị pải tự lm rồi

 

29 tháng 8 2021

Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{2}{3}\). Gọi \(AB=2x\left(cm\right),AC=3x\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABC:

\(BC^2=AB^2+AC^2=4x^2+9x^2=13x^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{13}x\)

Xét tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH:

\(AH.BC=AB.AC\)(hệ thức lượng trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow6\sqrt{13}x=6x^2\)

\(\Rightarrow x^2-\sqrt{13}x=0\)

Vì x > 0

\(\Rightarrow x=\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2x=2\sqrt{13}\left(cm\right)\\AC=3x=3\sqrt{13}\left(cm\right)\\BC=\sqrt{13}x=13\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{2}{3}\)

nên \(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{4}{9}HC\)

Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HC^2\cdot\dfrac{4}{9}=36\)

\(\Leftrightarrow HC^2=16\)

\(\Leftrightarrow HC=4\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow HB=9\left(cm\right)\)

Ta có: BH+HC=BC

nên BC=4+9=13(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\sqrt{13}\left(cm\right)\\AC=3\sqrt{13}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

15 tháng 12 2022

Bài 1:

a: Khi x=36 thì \(B=\left(\dfrac{6+1}{6-2}-1\right)=\left(\dfrac{7}{3}-1\right)=\dfrac{4}{3}\)

b: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{x}-2-2\sqrt{x}-4}{x-4}=\dfrac{-2\sqrt{x}-6}{x-4}\)

Bài 2:

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\notin\left\{1;4\right\}\end{matrix}\right.\)

a: \(P=\left(\dfrac{6}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{6}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\dfrac{6\sqrt{x}-6\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{6\sqrt{x}-6\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-1-\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{6\left(\sqrt{x}-2\right)}{3\sqrt{x}}=\dfrac{2\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}}\)

b: P=2

=>\(2\sqrt{x}-4=2\sqrt{x}\)

=>\(-4=0\left(vôlý\right)\)

Vậy: \(x\in\varnothing\)

c: Để P nguyên thì \(2\sqrt{x}-4⋮\sqrt{x}\)

=>\(-4⋮\sqrt{x}\)

=>\(\sqrt{x}\inƯ\left(-4\right)\)

mà \(\sqrt{x}>0\) với mọi x thỏa mãn ĐKXĐ

nên \(\sqrt{x}\in\left\{1;2;4\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;4;16\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x=16