K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

Tham khảo: Bài 4.8 trang 211 Sách bài tập Đại số và giải tích 11: Chứng minh rằng với |x| rất bé so với

2 tháng 11 2021

Tham khảo cách giải:

Đặt \(x\left(y\right)=\sqrt{a^2+x}\) ta có:

\(y'\left(x\right)=\dfrac{\left(a^2+x\right)'}{2\sqrt{a^2+x}}=\dfrac{1}{2\sqrt{a^2+x}}\)

Từ đó:

\(\Delta y=y\left(x\right)-y\left(0\right)\approx y'\left(0\right)x\)

\(\Rightarrow\sqrt{a^2+x}-\sqrt{a^2+0}\approx\dfrac{1}{2\sqrt{a^2+0}}x\)

\(\Rightarrow\sqrt{a^2+x}-a\approx\dfrac{x}{2a}\)

\(\Rightarrow\sqrt{a^2+x}\approx a+\dfrac{x}{2a}\)

Áp dụng :

\(\sqrt{146}=\sqrt{12^2+2}\)

\(\approx12+\dfrac{2}{2.12}\approx12,0833\)

2 tháng 12 2019

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Từ đó

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Áp dụng:

a) 12,08;

b) 5,83;

c) 10,95.

F x tại 0 =0

Lim x tới 0 =1/2

20 tháng 4 2022

Võ Ngọc Tú Uyênloading...  

27 tháng 4 2022

74630:243

27 tháng 4 2022

o

27 tháng 10 2023

a: \(2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)+\sqrt{3}=0\)

=>\(2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)=-\sqrt{3}\)

=>\(sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\Omega}{5}=-\dfrac{\Omega}{3}+k2\Omega\\x+\dfrac{\Omega}{5}=\dfrac{4}{3}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{8}{15}\Omega+k2\Omega\\x=\dfrac{4}{3}\Omega-\dfrac{\Omega}{5}+k2\Omega=\dfrac{17}{15}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

b: \(sin\left(2x-50^0\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-50^0=60^0+k\cdot360^0\\2x-50^0=300^0+k\cdot360^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=110^0+k\cdot360^0\\2x=350^0+k\cdot360^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=55^0+k\cdot180^0\\x=175^0+k\cdot180^0\end{matrix}\right.\)

c: \(\sqrt{3}\cdot tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)-1=0\)

=>\(\sqrt{3}\cdot tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=1\)

=>\(tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

=>\(2x-\dfrac{\Omega}{3}=\dfrac{\Omega}{6}+k2\Omega\)

=>\(2x=\dfrac{1}{2}\Omega+k2\Omega\)

=>\(x=\dfrac{1}{4}\Omega+k\Omega\)

28 tháng 10 2023

Bạn đang nhầm Pi sanh Omega