K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2021

Dài đấy bạn nên chia nhỏ ra để nhận được câu tl nhanh nhất nhé :v

Mình làm bài 1

`a)x=1/2`

`<=>Q=(4.1/2)/(1/4-1)`

`=2/(-3/4)=-8/3`

`b)P=(x+1)/(x-1)+x/(x+1)-x/(x^2-1)`

`=((x+1)^2+x(x-1)-x)/(x^2-1)`

`=(x^2+2x+1+x^2-x-x)/(x^2-1)`

`=(2x^2+1)/(x^2-1)`

`c)A=P:Q=(2x^2+1)/(x^2-1).(x^2-1)/(4x)`

`=(2x^2+1)/(4x)`

`A=3/4`

`<=>8x^2+4=4x`

`<=>2x^2+1=3x`

`<=>2x^2-3x+1=0`

`<=>(x-1)(2x-1)=0`

`<=>x=1\or\x=1/2` 

Vậy...

2 tháng 6 2021

giới hạn lại đc ko bạn

 

a: góc AEH=góc ADH=góc DAE=90 độ

=>AEHD là hcn

b: XétΔAEH vuông tại E và ΔAHC vuông tại H có

góc EAH chung

=>ΔAEH đồng dạng với ΔAHC

c: ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên HE^2=AE*EC

31 tháng 8 2021

Bài 1

a) góc B=góc C=70 độ(gt)

=>AB//DC(đồng vị)

=> ABCD là hình thang

b)góc M+ góc Q=90 độ +90 độ=180 độ

=>MN//QP( hai góc trong cùng phía bù nhau)

=>MNPQ là hình thang 

c)góc E= góc F=65 độ

=>DE//CF( slt)

=> DCFE là hình thang

 

31 tháng 8 2021

Tham Khaor

Bài 1

a) góc B=góc C=70 độ(gt)

=>AB//DC(đồng vị)

=> ABCD là hình thang

b)góc M+ góc Q=90 độ +90 độ=180 độ

=>MN//QP( hai góc trong cùng phía bù nhau)

=>MNPQ là hình thang 

c)góc E= góc F=65 độ

=>DE//CF( slt)

=> DCFE là hình thang

21 tháng 11 2023

a: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔHAC~ΔABC

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=15^2+20^2=625\)

=>BC=25

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot BC=BA^2\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot25=15^2=225\\AH\cdot25=15\cdot20=300\end{matrix}\right.\)

=>BH=9; AH=12

 

17 tháng 10 2021

Để \(2x^3-4x^2+6x+a⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow2x^3-4x^2+6x+a=\left(x+2\right)\cdot a\left(x\right)\)

Thay \(x=-2\)

\(\Leftrightarrow2\left(-2\right)^3-4\left(-2\right)^2+6\left(-2\right)+a=0\\ \Leftrightarrow-16-16-12+a=0\\ \Leftrightarrow-44+a=0\Leftrightarrow a=44\)

15 tháng 9 2021

undefined

a: Xét ΔABC có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{AD+CD}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)

Do đó: AD=3cm; CD=5cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBEC vuông tại E có

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBC}\)

Do đó: ΔBAD\(\sim\)ΔBEC

=>BA/BE=BD/BC

hay \(BA\cdot BC=BD\cdot BE\)

23 tháng 3 2023

Gọi độ dài quãng đường AB là \(x\) ( km ; x > 0 )

Thì thời gian người đó đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{30}\left(giờ\right)\)

Thời gian người đó quay về A là \(\dfrac{x}{20}\left(giờ\right)\)

Vì tổng thời gian lúc đi , lúc về và làm ở B hết 1 giờ là 5 giờ nên ta có phương trình : \(\dfrac{x}{30}+\dfrac{x}{20}+1=5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{30}+\dfrac{x}{20}=4\)

\(\Leftrightarrow2x+3x=240\)

\(5x=240\)\(\Leftrightarrow x=48\left(nhận\right)\)

Vậy quãng đường AB dài \(48km\)