K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2021

Câu hỏi là j v bn?

21 tháng 10 2021

Vẽ đường thẳng xy, lấy 2 điểm A, B trên đường thẳng xy
sao cho AB= 4cm
a) Nêu tên các tia gốc A có trên hình?
b) Lấy điểm C trên đường thẳng xy sao cho B nằm giữa A, C và AC
= 8cm. So sánh độ dài đoạn AB và BC?

5 tháng 10 2021

?????????????? cái gì v

5 tháng 10 2021

nhắn cái chi rứa

22 tháng 4 2021

\(\left(\dfrac{2x}{5}+3\right):\left(-5\right)=\dfrac{-1}{25}\\ \dfrac{2x}{5}+3=\dfrac{-1}{25}\cdot\left(-5\right)\\ \dfrac{2x}{5}+3=\dfrac{1}{5}\\ \dfrac{2x+15}{5}=\dfrac{1}{5}\\ 2x+15=1\\ 2x=-14\\ x=-7\)

Vậy x = -7

22 tháng 4 2021

Cảm ơn rất nhiều ạ

14 tháng 11 2023

     Olm chào em. Cảm ơn em đã tin tưởng và đồng hành cùng olm trong suốt thời gian qua. Với dạng này em làm như sau nhé:

 Gọi số học sinh của khối đó là \(x\) (học sinh) 0 < \(x\) < 300; \(x\) \(\in\) N

Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 2) \(⋮\) 4; 5; 6

    ⇒ (\(x\) + 2) \(\in\) BC(4; 5; 6)

     4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60

⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}

Vì 0< \(x\) < 300 ⇒0< \(x\) + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < \(x\) + 2 < 302

⇒ \(x\) + 2 \(\in\){60; 120; 180; 240; 300}

Lập bảng ta có:

\(x+2\) 60 120 180 240 300
\(x\) 58 118 178 238 298

Vậy \(x\) \(\in\){58; 118; 178; 238; 298}

 

      

  

 

             

14 tháng 11 2023

 Gọi số học sinh của khối đó là  (học sinh) 0 <  < 300;   N

Theo bài ra ta có: (  + 2)  4; 5; 6

    ⇒ ( + 2)  BC(4; 5; 6)

     4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60

⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}

Vì 0<  < 300 ⇒0<  + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 <  + 2 < 302

⇒  + 2 {60; 120; 180; 240; 300}

Lập bảng ta có:

�+2 60 120 180 240 300
58 118 178 238 298

Vậy  {58; 118; 178; 238; 298}

11 tháng 2 2017

n = 4 nha bạn

Chúc bạn học tốt

29 tháng 10 2023

a) \(5^2\cdot3^x=575\)

\(\Rightarrow3^x=\dfrac{575}{5^2}\)

\(\Rightarrow3^x=\dfrac{575}{25}\)

\(\Rightarrow3^x=23\)

Xem lại đề

b) \(5\cdot2^x-7^2=31\)

\(\Rightarrow5\cdot2^x=31+49\)

\(\Rightarrow5\cdot2^x=80\)

\(\Rightarrow2^x=\dfrac{80}{5}\)

\(\Rightarrow2^x=16\)

\(\Rightarrow2^x=2^4\)

\(\Rightarrow x=4\)

c) \(5^x+5^{x+2}=650\)

\(\Rightarrow5^x\cdot\left(1+5^2\right)=650\)

\(\Rightarrow5^x\cdot26=650\)

\(\Rightarrow5^x=\dfrac{650}{26}\)

\(\Rightarrow5^x=25\)

\(\Rightarrow5^x=5^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

29 tháng 10 2023

a, 52 x \(3^x\) = 575 

           3\(^x\) = 575 : 52

           3\(^x\) = 23

          nếu \(x\) ≤ 0 ta có 3\(^x\) ≤ 1 < 23 (loại) (1)

Nếu \(x\) ≥ 1 ⇒ 3\(^x\) ⋮ 3 \(\ne\) 23 vì 23 không chia hết cho 3 (2)

kết hợp (1) và(2) ta thấy không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài

Kết luận: \(x\in\varnothing\) 

5 tháng 5 2023

A = 1/(5.6) + 1/(6.7) + ... + 1/(24.25)

= 1/5 - 1/6 + 1/6 - 1/7 + ... + 1/24 - 1/25

= 1/5 - 1/25

= 4/25

B = 2/(1.3) + 2/(3.5) + 2/(5.7) + ... + 2/(99.101)

= 1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + ... + 1/99 - 1/101

= 1 - 1/101

= 100/101

5 tháng 5 2023

`a) A = 1/(5.6) + 1/(6.7)+...+1/(24.25)`

`= 1/5 - 1/6 + 1/6 - 1/7 +...+1/24-1/25`

`= 1/5-1/25`

`= 5/25 - 1/25`

`= 4/25`

Vậy:`A = 4/25`

`b) B = 2/(1.3)+2/(3.5)+...+2/(99.101)`

`= 1- 1/3 + 1/3 - .... +1/99-1/101`

`= 1 - 1/101`

`= 100/101`

Vậy: `B = 100/101`

6 tháng 2 2022

a)\(-1,6:\left(1+\dfrac{2}{3}\right)=-1,6:\dfrac{5}{3}=-\dfrac{8}{5}.\dfrac{3}{5}=\dfrac{-24}{25}\)

b)\(\left(\dfrac{-2}{3}\right)+\dfrac{3}{4}-\left(-\dfrac{1}{6}\right)+\left(\dfrac{-2}{5}\right)=-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-40+45+10-24}{60}=\dfrac{-9}{60}=\dfrac{-3}{20}\)

c)\(\left(\dfrac{-3}{7}:\dfrac{2}{11}+\dfrac{-4}{7}:\dfrac{2}{11}\right).\dfrac{7}{33}=\left(\dfrac{-3}{7}.\dfrac{11}{2}+\dfrac{-4}{7}.\dfrac{11}{2}\right).\dfrac{7}{33}=\left[\dfrac{11}{2}\left(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{-4}{7}\right)\right].\dfrac{7}{33}=\dfrac{-11}{2}.\dfrac{7}{33}=\dfrac{-7}{6}\)

d)\(\dfrac{-5}{8}+\dfrac{4}{9}:\left(\dfrac{-2}{3}\right)-\dfrac{7}{20}.\left(\dfrac{-5}{14}\right)=\dfrac{-5}{8}-\dfrac{4}{9}.\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{-5}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{7}{6}\)

24 tháng 10 2023

Nếu là tìm \(x;y\) nguyên để: (3\(x\) + 1).(3y + 1) = 81 thì em làm như này nhé:  

       (3\(x\) + 1).(3y + 1) = 81 (\(x\); y \(\in\) Z)

      3\(x\) + 1                 =  \(\dfrac{81}{3y+1}\) 

     3\(x\)                        =     \(\dfrac{81}{3y+1}\) - 1

      3\(x\)                       =    \(\dfrac{81-3y-1}{3y+1}\)

      3\(x\)                       =      \(\dfrac{80-3y}{3y+1}\)  

Vì \(x\) nguyên nên 80 - 3y ⋮ 3y + 1

                   -3y - 1 + 81  ⋮  3y + 1

                                  81 ⋮ 3y + 1

                3y + 1 \(\in\)  Ư(81) = {-81; -27; -9; -3; -1; 1; 3; 9; 27; 81}

                           y \(\in\) { - \(\dfrac{82}{3}\); - \(\dfrac{28}{3}\);  - \(\dfrac{10}{3}\); - \(\dfrac{4}{3}\); - \(\dfrac{2}{3}\); 0; \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{8}{3}\)\(\dfrac{26}{3}\)\(\dfrac{80}{3}\)}

Vì y nguyên nên y = 0; 3\(x\) = \(\dfrac{80-3.0}{1}\) 

                                     3\(x\) = 80

                                       \(x\) = \(\dfrac{80}{3}\) (loại)

Vậy: (\(x\); y) \(\in\) \(\varnothing\)