K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2019

câu a) sáng giải

b) \(\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+\left(y+\frac{1}{y}\right)^2\ge\frac{\left(x+\frac{1}{x}+y+\frac{1}{y}\right)^2}{2}=\frac{4^2}{2}=8>4\) vô nghiệm 

14 tháng 7 2019

a) ĐK: \(x,y\ne-1\)

\(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+x+y=\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(1\right)\\\left(\frac{x}{y+1}\right)^2+\left(\frac{y}{x+1}\right)^2=1\left(2\right)\end{cases}}\)

(1) \(\Leftrightarrow\)\(\frac{x^2+x}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}+\frac{y^2+y}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}+\frac{y\left(y+1\right)}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{y+1}+\frac{y}{x+1}=1\) (3) 

(2) \(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x}{y+1}+\frac{y}{x+1}\right)^2-\frac{2xy}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(2xy=\left(x+1\right)\left(y+1\right)\)

Lại có: \(\left(\frac{x}{y+1}\right)^2+\left(\frac{y}{x+1}\right)^2\ge2\sqrt{\left(\frac{xy}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}\right)^2}=2\sqrt{\frac{1}{4}}=1\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{y+1}=\frac{y}{x+1}\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\frac{2x}{y+1}=1\\2\left(\frac{x}{y+1}\right)^2=1\end{cases}\Leftrightarrow\left(\frac{x}{y+1}\right)^2-\frac{x}{y+1}=0\Leftrightarrow\frac{x}{y+1}\left(\frac{x}{y+1}-1\right)=0}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}\frac{x}{y+1}=0\\\frac{x}{y+1}-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0;y=1\\x=y+1\end{cases}\Leftrightarrow}x=y+1}\)

Thay x=y+1 vào (3) ta được: \(\frac{y}{x+1}=0\)\(\Leftrightarrow\)\(y=0\)\(\Rightarrow\)\(x=1\) ( tương tự với y ta cũng được x=0;y=1 ) 

tập nghiệm của pt \(\left(x,y\right)=\left\{\left(0;1\right),\left(1;0\right)\right\}\)

b) ĐK: \(x,y\ne0\) còn cách khác là dùng cosi nhé, VD: \(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{x}+y+\frac{1}{y}=4\left(1\right)\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\left(y+\frac{1}{y}\right)^2=4\left(2\right)\end{cases}}\)

lấy (1) + (2) và cộng 2 vào 2 vế của pt mới ta được: 

\(10=a^2+1+b^2+1+\left(a+b\right)\ge2\sqrt{a^2}+2\sqrt{a^2}+4=12\)

\(\Rightarrow\)\(10\ge12\) (vô lí) => hpt vô nghiệm 

1 tháng 8 2018

\(pt\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}xy+\frac{3}{2}x+y+3=\frac{1}{2}xy+50\\\frac{1}{2}xy-x-y+2=\frac{1}{2}xy-32\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3}{2}x+y=47\\-x-y=-34\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=26\\y=8\end{cases}}\)

Vậy pt có một nghiệm duy nhất (x;y) = (26;8).

21 tháng 7 2020

đây là bài bất IMO 2008 

Đặt \(a=\frac{x}{x-1};b=\frac{y}{y-1};c=\frac{z}{z-1}\)từ đó giả thiết trở thành 

\(abc=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)\)Suy ra được : \(a+b+c-ab-bc-ca=1\)

Bài toán bây giờ trở thành chứng minh \(a^2+b^2+c^2\ge2\left(a+b+c-ab-bc-ca\right)-1\)

\(< =>\left(a+b+c-1\right)^2\ge0\)*đúng*

Vậy ta có điều phải chứng minh 

9 tháng 3 2018

Điều kiện: x , y và z \(\ne0\)

Từ (1), suy ra \(\frac{1}{xy}=2-\frac{1}{yz}-\frac{1}{z}\)

Thay vào 2 . Ta được:

\(\frac{2}{yz}\left(2-\frac{1}{yz}-\frac{1}{z}\right)-\frac{1}{z^2}=4\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{yz}+\frac{1}{z}\right)^2+\left(\frac{1}{yz}-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y+1=0\\yz=\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\left(-1\right)\\z=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Kết hợp với (1), ta được nghiệm của hệ đã cho là:

\(\left(x;y;z\right)=\left(-\frac{1}{2};-1;-\frac{1}{2}\right)\)

P/s: Đáng nhẽ mình không giải bài này đâu vì nếu giải bác Thắng nói mình này nọ! Nhưng vì không thấy ai giải nên cũng giải thử xem sao vậy! 

9 tháng 3 2018

Chỗ : "Thay vào 2 , ta được"

bạn sửa thành: "Thay vào (2) , ta được:" 

nhé! Vì tánh mình ẩu nên hay ghi thiếu lắm =))))

25 tháng 3 2018

ĐKXĐ: \(x\ge2,y\ge2\): Lấy (1) - (2) vế với vế ta được:

\(\sqrt{x^2+91}-\sqrt{y^2+91}=\sqrt{y-2}-\sqrt{x-2}+y^2-x^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-y^2}{\sqrt{x^2+91}+\sqrt{y^2+91}}=\frac{y-x}{\sqrt{y-2}+\sqrt{x-2}}+\left(y-x\right)\left(y+x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(\frac{x+y}{\sqrt{x^2+91}+\sqrt{y^2+91}}+\frac{1}{\sqrt{x-2}+\sqrt{y-2}}+x+y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=y\)(trong ngoặc luôn dương và \(x,y\ge2\).

Vậy từ hệ trên, ta có:

\(\sqrt{x^2+91}=\sqrt{x-2}+x^2\Leftrightarrow\sqrt{x^2+91}-10=\sqrt{x-2}-1+x^2-9\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-9}{\sqrt{x^2+91}+10}=\frac{x-3}{\sqrt{x-2}+1}+\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\left(x+3\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x^2+91}+10}-1\right)-\frac{1}{\sqrt{x-2}+1}\right)=0\Leftrightarrow x=3\)

Vậy .....

  P/s: Pain và Thắng không biết thì đừng chọn sai ok?

25 tháng 3 2018

ĐK: \(x,y\ge2\)

Cộng hai vế ta có:

\(x^2+\sqrt{x-2}+\sqrt{x^2+91}=y^2+\sqrt{y-2}+\sqrt{y^2+91}\)

Xét \(f\left(t\right)=t^2+\sqrt{t-2}+\sqrt{t^2+91}\text{ tren }\left[2;+\infty\right]\text{ thi }f'\left(t\right)=\frac{1}{\sqrt{t^2+91}}+\frac{1}{2\sqrt{t-2}}\)

f(t) đồng biến trên \(\left[2;+\infty\right]\)

Thế x = y vào phương trình (1), nhận xét rằng x ≥ 2

Xét \(g\left(x\right)=\sqrt{x^2+91}-\sqrt{x-2}-x^2\)

\(\Rightarrow g'\left(x\right)=\frac{1}{\sqrt{x^2+91}}-\frac{1}{2\sqrt{x-2}}-2x\le\frac{x}{\sqrt{x^2+91}}-4-\frac{1}{2\sqrt{x-2}}< 1-4-\frac{1}{2\sqrt{x-2}}< 0...\)

Nên g(x) đồng biến trên [2;+∞]. Vậy nếu phương trình g(x) = 0 có nghiệm thì đó là nghiệm duy nhất của phương trình.
Từ đó suy ra phươn trình có nghiệm duy nhất (x;y) = (3; 3)

16 tháng 2 2020

Từ hệ phương trình suy ra: \(4.14+\frac{14}{y}=1\)

\(\Rightarrow\frac{14}{y}=-55\Rightarrow y=\frac{-14}{55}\)

Thay y vào phương trình \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=14\)giải được \(x=\frac{14}{251}\)

Vậy hệ có 1 nghiệm \(\left(\frac{14}{251};\frac{-14}{55}\right)\)

16 tháng 2 2020

dk \(x,y\ne0\)

thay \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=14\) vao pt 2 ta duoc

\(4.14+\frac{14}{y}=1\Leftrightarrow56+\frac{14}{y}=1\Leftrightarrow y=\frac{-14}{55}\)

thay \(y=\frac{-14}{55}\)

vao pt 1 \(\Rightarrow\frac{1}{x}-\frac{55}{14}=14\Leftrightarrow x=\frac{14}{251}\)tmdk

thu lai ta thay thoa man 

vay \(\left\{x;y\right\}=\left\{\frac{14}{251};\frac{-14}{55}\right\}\)