K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

Câu 6 hôm qua mình làm cho bạn rồi nhé!

https://hoc24.vn/cau-hoi/giai-ho-mik-voi-can-gap-a.5422364311917

Câu 7:

Theo tính chất đường phân giác của tam giác, ta có:

 => \(\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{MC}{AC}\)

Mà AB = 4 cm, AC = 6 cm, BC = 8 cm

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta lại có:

\(\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{MC}{AC}=\dfrac{BM+MC}{AB+AC}=\dfrac{BC}{4+6}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow BM=\dfrac{4.4}{5}=3,2\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow MC=\dfrac{6.4}{5}=4,8\left(cm\right)\)

21 tháng 3 2022

\(a,\Leftrightarrow2x=-6\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{6}{2}=-3\)

\(Vậy.pt.có.tập.nghiệm.là.S=\left\{-3\right\}\)

\(b,\Leftrightarrow\) 2x - 4 = 0               hoặc           \(\Leftrightarrow\)    x + 3 = 0

  \(\Leftrightarrow\)  x = 2                                         \(\Leftrightarrow\)     x = -3

Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{2;-3\right\}\)

\(c,\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{5}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{\dfrac{7}{5}\right\}\)

\(d,\) \(\Leftrightarrow2x=0\)                hoặc        \(\Leftrightarrow\)  \(x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)                                      \(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{0;3\right\}\)

\(e,\Leftrightarrow5.\left(3x-3\right)+4.\left(2x-5\right)=80\)

\(\Leftrightarrow15x-15+8x-20=80\)

\(\Leftrightarrow15x+8x=80+15+20\\ \Leftrightarrow23x=115\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{115}{23}=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{5\right\}\)

Bài này mình làm tắt 1 bước, bạn không hiểu thì nhắn tin hỏi mình nhé!

\(f,\Leftrightarrow2.\left(x+2\right)+3.\left(x-2\right)=5x-1\)            ( Thêm ĐKXĐ: \(x\ne2;x\ne-2\) )

\(\Leftrightarrow2x+4+3x-6=5x-1\\ \Leftrightarrow2x+3x-5x=-1-4+6\Leftrightarrow0x=1\)

Vậy phương trình trên có tập nghiệm \(S=\varnothing\)

11 tháng 5 2021

viết lại đi lắn nót vào mới đọc được và hiểu được để mà trả lời chứ viết rõ chữ vào đừng viết tắt

Bạn ơi, bạn cập nhật lại câu hỏi nha

a: =>x+2022=0

hay x=-2022

b: \(\Leftrightarrow x-198=0\)

hay x=198

1 tháng 2 2020

giải hộ mình vớiii

20 tháng 1 2022

chupj ngang kiaf

20 tháng 1 2022

đầu tiên là chữ khá đẹp

thứ 2 là mk gãy cổ rùi

a: \(\left(3x-1\right)\left(2x+7\right)-\left(12x^3+8x^2-14x\right):2x\)

\(=6x^2+21x-2x-7-\left(6x^2+4x-7\right)\)

\(=6x^2+19x-7-6x^2-4x+7\)

=15x

b: \(B=\dfrac{63^3-37^3}{26}+63\cdot37\)

\(=63^2+63\cdot37+37^2+63\cdot37\)

=10000

4 tháng 4 2021

Gọi số sản phẩm dự định là a (sản phẩm ) (a là số tự nhiên khác 0)

Vì theo dự định mỗi ngày sản xuất 50 sản phẩm nên số ngày theo dự định là \(\dfrac{a}{50}\)

Nhưng thực tế , đội đã sản xuất theeo được 30 sản phẩm do mỗi ngày vượt mức 10 sản phẩm (nghĩa là sản xuất 60 sản phẩm) , nên số ngày thực tế là \(\dfrac{a+30}{60}\)

Vì thực tế sớm hơn dự định 2 ngày nên ta có phương trình :

\(\dfrac{a}{50}=\dfrac{a+30}{60}+2\\ \Leftrightarrow6a=5\left(a+30+120\right)\\\Leftrightarrow a=750\left(t.m\right) \)

Vậy số sản phẩm dự định là 750 sản phẩm

4 tháng 4 2021

Bài 3:

Gọi số sản phẩm đội phải sản xuất theo kế hoạch là x( sản phẩm, x\(\in N\)*)

Thời gian đội sản xuất theo kế hoạch là: \(\dfrac{x}{50}\) (ngày)

Số ngày làm thực tế là: \(\dfrac{x+30}{50+10}=\dfrac{x+30}{60}\) (ngày)

Theo bài ra, ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{50}-\dfrac{x+30}{60}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{60x-50\left(x+30\right)}{50.60}=2\)

\(\Leftrightarrow60x-50x-1500=6000\Leftrightarrow x=750\)(thoả mãn)

Vậy theo kế hoạch đội phải sản xuất 750 sản phẩm