K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

đáp số là 996 đúng ko

19 tháng 4 2017

dung do bn nguyễn như Quỳnh

22 tháng 5 2016

\(\begin{cases}3\left(x-7\right)=4\left(y-5\right)\\4x-3y+8=0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}3x-4y=1\\4x-3y=-8\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}9x-12y=3\\-16x+12y=32\end{cases}\Leftrightarrow}\begin{cases}-7x=35\\3x-4y=1\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x=-5\\y=-4\end{cases}}}\)

 

22 tháng 5 2016

\(\begin{cases}3\left(x-7\right)=4\left(y-5\right)\\4x-3y+8=0\end{cases}\)

<=> \(\begin{cases}3x-4y=1\\4x-3y=-8\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}9x-12y=3\\-16x+12y=32\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}-7x=35\\3x-4y-1\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}x=-5\\y=-4\end{cases}\)

1. Giải hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2-4xy\left(\frac{2}{x-y}-1\right)=4\left(4+xy\right)\\\sqrt{x-y}+3\sqrt{2y^2-y+1}=2y^2-x+3\end{matrix}\right.\) 2. Cho tam giác ABC nhọn \(\left(AB AC\right)\), nội tiếp đường tròn \(\left(O\right)\), có đường cao AD \(\left(D\in BC\right)\). Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm E, G sao cho \(BE=BD\) và \(CG=CD\). Gọi F là điểm đối xứng với điểm E qua điểm B, H là điểm đối xứng với...
Đọc tiếp

1. Giải hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2-4xy\left(\frac{2}{x-y}-1\right)=4\left(4+xy\right)\\\sqrt{x-y}+3\sqrt{2y^2-y+1}=2y^2-x+3\end{matrix}\right.\)

2. Cho tam giác ABC nhọn \(\left(AB< AC\right)\), nội tiếp đường tròn \(\left(O\right)\), có đường cao AD \(\left(D\in BC\right)\). Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm E, G sao cho \(BE=BD\)\(CG=CD\). Gọi F là điểm đối xứng với điểm E qua điểm B, H là điểm đối xứng với điểm G qua điểm C.

a, Chứng minh rằng tứ giác GEFH nội tiếp

b, Kẻ đường kính AK của đường tròn \(\left(O\right)\). Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Đường thẳng KI cắt đường tròn tại \(\left(O\right)\) taị điểm thứ hai P. Chứng minh \(PE=PG\)

c, Gọi J là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC. Đường thẳng JK cắt \(\left(O\right)\) tại điểm thứ hai Q. Chứng minh rằng hai tám giác PIE và QJF đồng dạng với nhau.

1
27 tháng 6 2020

bài này của lớp cao hơn lớp 6

8 tháng 8 2017

1. a, 3x + 2 \(⋮2x-1\)
Có 3(2x - 1) \(⋮2x-1\)
Và 2(3x - 2) \(⋮2x-1\)
=> 6x - 4 - 6x + 3 \(⋮2x-1\)
<=> -1 \(⋮2x-1\)
=> 2x - 1 \(\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
=> 2x = 2; 0
=> x = 1; 0 (thỏa mãn)
@Lớp 6B Đoàn Kết

8 tháng 8 2017

1. b, x2 - 2x + 3 \(⋮x-1\)
<=> x(x - 2) + 3 \(⋮x-1\)
<=> x(x - 1) - x + 3 \(⋮x-1\)
<=> x(x - 1) - (x - 1) - 2 \(⋮x-1\)
<=> (x - 1)2 - 2 \(⋮x-1\)
<=> -2 \(⋮x-1\)
=> x - 1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
=> x = 2; 0; 3; -1 (thỏa mãn)
@Lớp 6B Đoàn Kết

14 tháng 7 2018

Đặt  \(x=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=k\left(k\in Q\right)\)\(\Rightarrow x=k;y=2k;z=3k\)

Thế (1) vào biểu thức trên

\(\Rightarrow2\left(x^2+y^2\right)-z^2=9\)

\(\Leftrightarrow2\left[\left(k\right)^2+\left(2k\right)^2\right]-\left(3k\right)^2=9\)

\(\Rightarrow2\left(k^2+4k^2\right)-9k^2=9\)

\(\Rightarrow2k^2+8k^2-9k^2=9\)

\(\Rightarrow k^2=9\)

\(\Rightarrow k=\hept{\begin{cases}3\\-3\end{cases}}\)

Với k = 3

\(\Rightarrow x=3;y=3.2=6;z=3.3=9\)

Với k = -3

\(\Rightarrow x=-3;y=-3.2=-6;z=-3.3=-9\)

14 tháng 7 2018

Đặt x = y/2 = z/3 = k= \(\hept{\begin{cases}x=1.k\\y=2.k\\z=3.k\end{cases}}\)

2 ( x2+y2) - z2 = 9 => .....( mình mới làm được đến đấy thôi! ) 

24 tháng 12 2017

ta có : abc = 100a + 10b + c (1)

cba = 100c + 10b + a = (n-2)2 (2)

lấy (2) trừ (1) ta có: 99(a - c) = 4n - 5 => 4n - 5 \(⋮\) 99

100 \(\le\) n2 - 1 \(\le\) 999

<=> \(101\le n^2\le1000\)

<=> \(11\le n\le31\)

<=> \(44\le4n\le124\)

<=> \(39\le4n-5\le119\)

mà 4n - 5 \(⋮\) 99

=> 4n - 5 = 99

=> n = 26

=>abc = 262 - 1 = 675

VẬy.....

Ta có: \(\frac{2}{3}a=\frac{1}{4}b\)

\(\Leftrightarrow\frac{2a}{3}=\frac{b}{4}\)

\(\Leftrightarrow2a=\frac{3b}{4}\)

hay \(a=\frac{3b}{4}:2=\frac{3b}{8}\)

Ta có: \(\frac{1}{2}b=\frac{1}{3}c\)

\(\Leftrightarrow\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)

hay \(c=\frac{3b}{2}\)

Ta có: a+b+c=90

\(\Leftrightarrow\frac{3b}{8}+b+\frac{3b}{2}=90\)

\(\Leftrightarrow b\left(\frac{3}{8}+1+\frac{3}{2}\right)=90\)

\(\Leftrightarrow b\cdot\frac{23}{8}=90\)

hay \(b=90:\frac{23}{8}=\frac{720}{23}\)

Ta có: \(a=\frac{3b}{8}\)(cmt)

hay \(a=3\cdot\frac{720}{23}:8=\frac{270}{23}\)

Ta có: a+b+c=90

\(\Leftrightarrow c=90-a-b=90-\frac{270}{23}-\frac{720}{23}=\frac{1080}{23}\)

Vậy: \(\left(a,b,c\right)=\left(\frac{270}{23};\frac{720}{23};\frac{1080}{23}\right)\)