K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2021

\(\frac{20152015}{20302030}\)=\(\frac{2015x10001}{2030x10001}\)=\(\frac{2015}{2030}\)=\(\frac{403x5}{406x5}\)=\(\frac{403}{406}\)

14 tháng 6 2021

\(2\cdot sin\left(23x+11\right)-m=0\)

\(\Leftrightarrow sin\left(23x+11\right)=\dfrac{m}{2}\)

\(-1\le sin\left(23x+11\right)\le1\)

\(\Leftrightarrow-1\le\dfrac{m}{2}\le1\)

\(\Leftrightarrow-2\le m\le2\)

14 tháng 6 2021

tks bạn

29 tháng 10 2023

loading...  ai giải giúp mình với

2 tháng 5 2016

a) \(\frac{6.9-2.17}{63.3-119}=\frac{54-34}{189-119}=\frac{20}{70}=\frac{2}{7}\)

b)Mình làm ở đây rồi nhá:  Câu hỏi của Lady Ice - Học và thi online với HOC24

NV
25 tháng 7 2021

1.

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{\pi}{4}=k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)

2.

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

NV
25 tháng 7 2021

3.

\(\Leftrightarrow\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2sin^2x.cos^2x=\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2}sin^22x=\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos4x\right)=\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}cos4x=\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow cos4x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\\4x=-\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=-\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\overline{abcd}\)

a có 1 cách chọn

d có 5 cách chọn

b có 8 cách chọn

c có 7 cách chọn

=>Có 5*8*7=280 cách

27 tháng 5 2021

a) Hàm số xđ <=> \(1+cos2x>0\) \(\Leftrightarrow cos2x\ne-1\) \(\Leftrightarrow\)\(2cos^2x-1\ne-1\)

\(\Leftrightarrow cosx\ne0\) \(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\left(k\in Z\right)\)

b)Hàm số xđ <=> \(1-sinx>0\) \(\Leftrightarrow sinx\ne1\) \(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\left(k\in Z\right)\)

c) Hàm số xđ <=> \(sinx+cos5x\ne0\)

\(\Leftrightarrow sinx\ne-cos5x\)

\(\Leftrightarrow cos\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)\ne cos\left(\pi-5x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\pi}{2}-x\ne\pi-5x+k2\pi\\\dfrac{\pi}{2}-x\ne-\pi+5x+k2\pi\end{matrix}\right.\) (\(k\in Z\))

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{2}\\x\ne\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{k\pi}{3}\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))

d) Hàm số xđ <=> \(sinx-\sqrt{3}cosx\ne0\)

\(\Leftrightarrow2.sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)\ne0\) \(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{3}+k\pi\left(k\in Z\right)\)

e) Hàm số xđ <=> \(\left(sinx+1\right).cosx\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx\ne-1\\cosx\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\) (\(k\in Z\)\(\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\) (Hai họ nghiệm trùng nhau nên e tổng hợp lại, e nghĩ thế)

f) Hàm số xđ <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left(1-tanx\right)\left(1-cotx\right)\ne0\\sinx\ne0\\cosx\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}tanx\ne1\\cotx\ne1\\sinx.cosx\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx\ne cosx\\\dfrac{1}{2}.sin2x\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx\ne sin\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)\\2x\ne k\pi\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{2}-x+k2\pi\\x\ne\dfrac{\pi}{2}+x+k2\pi\\x\ne\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\0\ne\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\x\ne\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x\ne\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))

27 tháng 7 2021

Chứng minh hay giải phương trình thế?

NV
22 tháng 4 2021

Trong mp (SAB), từ M kẻ \(MP\perp SB\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AB\perp BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp MP\)

\(\Rightarrow MP\perp\left(SBC\right)\Rightarrow MP\in\left(\alpha\right)\)

Trong mp (SBC), qua P kẻ đường thẳng song song MN cắt SC tại Q

\(\Rightarrow NMPQ\) là thiết diện của \(\left(\alpha\right)\) và chóp

\(MN||BC\) (đường trung bình), mà \(BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow MN\perp\left(SAB\right)\Rightarrow MN\perp MP\)

\(\Rightarrow\) Thiết diện là hình thang vuông tại M và P

Từ A kẻ \(AH\perp SB\Rightarrow\) MP là đường trung bình tam giác ABH \(\Rightarrow MP=\dfrac{1}{2}AH\)

Tam giác SAB vuông cân tại A \(\Rightarrow AH=\dfrac{1}{2}SB=\dfrac{1}{2}\sqrt{SA^2+AB^2}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\Rightarrow MP=\dfrac{a\sqrt{2}}{4}\)

\(MN=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{a}{2}\)

\(\dfrac{BP}{BH}=\dfrac{MP}{AH}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow BP=\dfrac{1}{2}BH=\dfrac{1}{4}SB\Rightarrow SP=\dfrac{3}{4}SB\)

Talet: \(\dfrac{PQ}{BC}=\dfrac{SP}{SB}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow PQ=\dfrac{3}{4}BC=\dfrac{3a}{4}\)

\(S_{NMPQ}=\dfrac{1}{2}MP.\left(MN+PQ\right)=...\)