K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2016

n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1)=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n

ba số liên tiếp chia hết cho 3

tick minh nha

 

22 tháng 11 2019

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

=> tích chia hết cho 3 với mọi n

15 tháng 8 2018

Bài giải:

Để 5n+3 chia hết cho 2n-3

Ta có:

(5n+3)-(2n-3) chia hết cho 2n-3[vì 5n+3 chia hết cho 2n-3 và 2n-3 cũng vậy]

=>2(5n+3)-5(2n-3) chia hết cho 2n-3

=>10n+6-10n-15 chia hết cho 2n-3

=>10n+6-10n+15 chia hết cho 2n-3

=>(10n-10n)+(6+15) chia hết cho 2n-3

=>21 chia hết cho 2n-3

=> 2n-3 là Ư(21) thuộc Z={-7;-3;-1;-21;21;7;3;1}

+)2n-3=-7

2n=-4

n=-2

+)2n-3=-3

2n=0

n=0

+)2n-3=-1

2n=2

n=1

+)2n-3=-21

2n=-18

n=-9

Rồi cứ thế thử tiếp với hết ước của 21 sau đó chọn ra n thuộc Z nhé.

Đúng thì tk nha mng.

30 tháng 9 2015

3n+1 chia hết cho 11-2n

=>6n+2 chia hết cho 11-2n

 3(11-2n)=33-6n chia hết cho 11-2n

=>6n+2 +(33-6n) chia hết cho 11-2n

=> 35 chia hết cho 11-2n

=> 11-2n \(\in\)Ư(35)={1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}

=>2n \(\in\){10;12;6;16;4;18;-24;46}

=>n \(\in\){5;6;3;8;2;9;23} (vì\(\in\)N)

 

 

 

 

11 tháng 8 2016

6n+2 ở đâu

14 tháng 3 2016

Umk , cảm ơn. Bạn giúp mình với nhé.

23 tháng 11 2017

a) P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 

* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 

* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 

*kí hiệu thuộc vs ước bạn tự viết nha*

b) mk lười làm nên bạn tham khảo ở link này nha ^^: https://olm.vn/hoi-dap/question/12009.html

23 tháng 11 2017

a, ( 4n - 5 ) chia het cho ( 2n - 1 )

   => ( n + n + n + n - 1 - 1 - 1-1 -1) chia het cho ( 2n - 1 )

=>.  ( 2n + 2n - 1 - 1 - 3 ) chia het cho ( 2n -1 )

=> [ ( 2n - 1 ) + ( 2n - 1 ) - 3 ] chia het cho (2n-1)

Vi ( 2n-1) chia het cho ( 2n - 1 )

=> 3 chia het cho ( 2n - 1 )

=> 2n - 1 thuoc U(3)

=> 2n - 1 thuoc { 1; 3}

=> 2n thuoc { 0 ; 2 }

=> n thuoc { 0 ; 1 }

Vay n thuoc { 0; 2 }

Phan b, ban lm tuong tu nha !

Tham khao nha !

14 tháng 12 2023

a) Có:n+3 chia hết n-2
Mà:n-2 chia hết n-2
Xét: (n+3)-(n-2) chia hết n-2
n+3-n+2 chia hết cho n-2
(n-n)+3-2 chia hết cho n-2
            1 chia hết cho n-2
nên: n-2 E Ư(1)={1:-1}
Xét:
n-2=1                              n-2=-1
n   =1+2                          n   =-1+2
n   =3 E Z(chọn)              n   =1 E Z(chọn)
Vậy:n={1;3}

14 tháng 12 2023

a) Có:n+3 chia hết n-2
Mà:n-2 chia hết n-2
Xét: (n+3)-(n-2) chia hết n-2
n+3-n+2 chia hết cho n-2
(n-n)+3+2 chia hết cho n-2
            5 chia hết cho n-2
nên: n-2 E Ư(5)={1:-1;5;-5}
Xét:
n-2=1                     n-2=-1                   n-2=5                     n-2=-5
n   =1+2                 n   =-1+2               n    =5+2                n   =-5+2
n   =3                     n   =1                    n     =7                    n=-3
Vậy:n={1;3;-3;7}