K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2019

Trong cuộc sống của chúng ta, mỗi người đều mang một nét cá tính riêng, phong cách riêng và đều có một tâm hồn riêng. Để sống và hiểu đựơc như vậy, đòi hỏi chúng ta phải có một sự tiếp xúc và trãi nghiệm. Cha ông ta đã bằng thực tế đúc rút nên câu tục ngữ: "Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng" và bằng kinh nghiệm, câu tục ngữ với thực tế tâm lý của con người thì nó hoàn toàn có lý và hợp với lô ghích tình cảm.

30 tháng 12 2019

“Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng” có nghĩa là khi ta nói sự thật về mặt xấu của người khác thường rất khó nghe và khiến cho ta có ấn tượng không tốt đối với họ. Đồng thời có thể làm cho ta bị ghét, nhưng nếu ta nói sự thật cho họ nghe thì có thể họ sẽ biết được con người và bản chất của mình, không ai là hoàn hảo và không có khuyết điểm, muốn bản thân tốt lên, hoàn thiện hơn thì cần phải biết lắng nghe, biết nhận định phải trái đúng sai, nhất là từ những lời chê trách của người khác.

Chúc bạn học tốt!

26 tháng 12 2021

B

18 tháng 11 2021

Em sẽ bình tĩnh giải quyết để cho cả 2 bên giải hòa

- Bàn tay có ngón ngắn ngón dài

 

18 tháng 11 2021

Chúng ta phải hiểu được các bạn, lắng nghe lời nói của các bạn và phải đoàn kết, thân thiện với các bạn.

 

b, Phải khuyên nhủ các bạn phải đoàn kết, lắng nghe ý kiến của nhau(sai thì sửa, góp ý chứ ko nên chê bai)

 

c,Giúp đỡ để các bạn khắc phục

Bài 1: chọn câu thể hiện tính trung thựcKhông báo với thầy cô việc bạn giở tài liệu trong giờ kiểm traNói dúng sự thậtKhi có lỗi, dám dũng cảm nhận lỗi Không cho người thân biết bệnh tật của mình vì sợ mọi người lo lắngSẵn sàng phê phán những việc làm sai trái của bạn Đi học trễ, lấy lí do bị hư xeCho bạn chép bài trong giờ kiểm traNhận lỗi thay cho bạn Nhặt được của rơi,...
Đọc tiếp

Bài 1: chọn câu thể hiện tính trung thực

  1. Không báo với thầy cô việc bạn giở tài liệu trong giờ kiểm tra
  2. Nói dúng sự thật
  3. Khi có lỗi, dám dũng cảm nhận lỗi 
  4. Không cho người thân biết bệnh tật của mình vì sợ mọi người lo lắng
  5. Sẵn sàng phê phán những việc làm sai trái của bạn 
  6. Đi học trễ, lấy lí do bị hư xe
  7. Cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra
  8. Nhận lỗi thay cho bạn 
  9. Nhặt được của rơi, trả lại cho người mất

Bài 2:Chọn câu thành ngữ về tính trung thực

  1. Bỏ thì thương, vương thì tội
  2. Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng
  3. Đường đi hay tối, nói dối hay cùng 
  4. Khôn ngoan chẳng lọ thật thà]
  5. Thật thà là cha quỷ quái
  6. Ném đá giấu tay
  7. Đói ăn vụng, túng làm càng
  8. Cây ngay không sợ chết đứng
  9. Có chí làm quan, có gan làm giàu
  10. Ăn mặn nói ngay còn hơn ăn chay nói dối

Bài 3 :Nêu những biểu hiện trung thực và thiếu trung thực của các bạn lớp em

 

 

 

1
27 tháng 9 2016

Bài 1 : 

  1. Nói đúng sự thật.
  2. Khi có lỗi, dám dũng cảm nhận lỗi.
  3. Sẵn sàng phê phán những việc làm sai trái của bạn.

 

 

12 tháng 11 2021

Tham khảo!

Nếu giải nghĩa từng thành tố, ta có: nhất = một, tự = chữ, vi = bán = nửa,  = thầy. Nghĩa đen của câu này  “Một chữ  thầy, nửa chữ cũng  thầy”. Hàm ý của nó nhằm nhắc nhở mỗi chúng ta về đạo thầy trò ở đời rằng “chúng ta phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ  điều nhỏ nhặt nhất”.

12 tháng 11 2021

- Tôn sư là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những thầy giáo, cô giáo, những người đã dạy mình

- Trọng đạo là coi trọng và làm theo đạo lí tốt đẹp, học tập được qua thầy cô

5 tháng 5 2023

a) câu tục ngữ trên thể hiện tình yêu thương, đùm bọc lẫn nhau trong gia đình. Được ví như tay và chân đều là bộ phận trên cơ thể cũng giống như anh em trong 1 nhà, lành thì đùm rách, hay thì giúp dỡ. Tóm lại câu tục ngữ này muốn nói với chúng ta là người trong gia đình thì phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau

b) từ câu tục ngữ trên em thấy mình đã biết quan tâm và giúp đỡ mọi người trong gia đình như: giúp mẹ công việc nhà, giúp bố làm vườn,... và điều quan trọng nhất là em biết lễ phép với mọi người, thực hiện đúng nghĩa vụ của một người con trong gia đình

5 tháng 5 2023

cảm ơn bạn

 

26 tháng 8 2016

Câu tục ngữ '' Tốt gỗ hơn tốt nước sơn'' dùng hai sự vật “gỗ” và “nước sơn” để làm một phép so sánh.”Gỗ” là chất liệu để làm đồ dùng như tủ,giường,bàn,ghế…Còn “nước sơn” là chất liệu để quét lên lớp bên ngoài cho các đồ dùng ấy thêm đẹp thêm bền.Nhiều người chỉ chú ý đến lớp nước sơn bóng nhoáng bề ngoài mà đã mua phải một đồ dùng bằng gỗ xấu hoặc gỗ mọt.Ông cha ta với kinh nghiệm sống của mình đã kết luận là : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.

26 tháng 8 2016

Ý nghĩa của sống giản dị: là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ

 

21 tháng 10 2016

Câu 3:

+ Khiêm tốn là một thái độ sống tích cực, một cách làm phong phú thêm kiến thức, kinh nghiêm của bản thân từ cuộc sống. Thái độ khiêm tốn thể hiện qua từng lời nói, hành động và cử chỉ một cách thật tâm đối với mọi người.

+ Khiêm tốn giúp bạn tạo cảm giác tự tin, hòa đồng với mọi người xung quanh bạn

+ Không kiêu ngạo, thành thật trong cuộc sống,.....

Câu 8:

Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 10 2016

Câu 5: Trả lời

Mình làm câu này vì chưa ai làm cả nha!

Câu "Chớ thấy sóng cả mà vã tay chèo" là câu tục ngữ khuyên nhủ con người kiên trì, quyết tâm là việc gì đó cho đến khi thành công, đừng vì chút rắc rối, khó khăn mà phân tâm, nản chí và không làm được việc gì, cuối cùng dẫn đến thất bại là điều đáng tiếc.