K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

Chọn A

22 tháng 12 2021

ăn cần, ở kiệm

Bài 1: chọn câu thể hiện tính trung thựcKhông báo với thầy cô việc bạn giở tài liệu trong giờ kiểm traNói dúng sự thậtKhi có lỗi, dám dũng cảm nhận lỗi Không cho người thân biết bệnh tật của mình vì sợ mọi người lo lắngSẵn sàng phê phán những việc làm sai trái của bạn Đi học trễ, lấy lí do bị hư xeCho bạn chép bài trong giờ kiểm traNhận lỗi thay cho bạn Nhặt được của rơi,...
Đọc tiếp

Bài 1: chọn câu thể hiện tính trung thực

  1. Không báo với thầy cô việc bạn giở tài liệu trong giờ kiểm tra
  2. Nói dúng sự thật
  3. Khi có lỗi, dám dũng cảm nhận lỗi 
  4. Không cho người thân biết bệnh tật của mình vì sợ mọi người lo lắng
  5. Sẵn sàng phê phán những việc làm sai trái của bạn 
  6. Đi học trễ, lấy lí do bị hư xe
  7. Cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra
  8. Nhận lỗi thay cho bạn 
  9. Nhặt được của rơi, trả lại cho người mất

Bài 2:Chọn câu thành ngữ về tính trung thực

  1. Bỏ thì thương, vương thì tội
  2. Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng
  3. Đường đi hay tối, nói dối hay cùng 
  4. Khôn ngoan chẳng lọ thật thà]
  5. Thật thà là cha quỷ quái
  6. Ném đá giấu tay
  7. Đói ăn vụng, túng làm càng
  8. Cây ngay không sợ chết đứng
  9. Có chí làm quan, có gan làm giàu
  10. Ăn mặn nói ngay còn hơn ăn chay nói dối

Bài 3 :Nêu những biểu hiện trung thực và thiếu trung thực của các bạn lớp em

 

 

 

1
27 tháng 9 2016

Bài 1 : 

  1. Nói đúng sự thật.
  2. Khi có lỗi, dám dũng cảm nhận lỗi.
  3. Sẵn sàng phê phán những việc làm sai trái của bạn.

 

 

2 tháng 11 2021

A

2 tháng 11 2021

B nha bạn

hiha

30 tháng 12 2019

Trong cuộc sống của chúng ta, mỗi người đều mang một nét cá tính riêng, phong cách riêng và đều có một tâm hồn riêng. Để sống và hiểu đựơc như vậy, đòi hỏi chúng ta phải có một sự tiếp xúc và trãi nghiệm. Cha ông ta đã bằng thực tế đúc rút nên câu tục ngữ: "Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng" và bằng kinh nghiệm, câu tục ngữ với thực tế tâm lý của con người thì nó hoàn toàn có lý và hợp với lô ghích tình cảm.

30 tháng 12 2019

“Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng” có nghĩa là khi ta nói sự thật về mặt xấu của người khác thường rất khó nghe và khiến cho ta có ấn tượng không tốt đối với họ. Đồng thời có thể làm cho ta bị ghét, nhưng nếu ta nói sự thật cho họ nghe thì có thể họ sẽ biết được con người và bản chất của mình, không ai là hoàn hảo và không có khuyết điểm, muốn bản thân tốt lên, hoàn thiện hơn thì cần phải biết lắng nghe, biết nhận định phải trái đúng sai, nhất là từ những lời chê trách của người khác.

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 9 2016

1)

- Bác ăn mặc đơn sơ
- Thái độ chân thành cởi mở, không hình thức lễ nghi
- Lời nói dễ hiểu, gần gũi thân thuương

29 tháng 9 2016

2)

- Ăn mặc, tác phong, lời nói:
+ Mặc đồ ka-ki, mũ vải, dép cao su
+ Cười đôn hậu, vẫy tay .
+ Thân mật .

20 tháng 12 2021

A

28 tháng 12 2021

Câu 4.  Việc làm nào dưới đây thể hiện tính tự trọng?

A. Biết giữ gìn danh dự cá nhân       

B. Khúm núm nịnh nọt để lấy lòng người khác

C. Luôn mong chờ sự thương hại của người khác         

D. Ăn mặc luộm thuộm, cẩu thả

28 tháng 12 2021

A

27 tháng 12 2016

Giải thích nghĩa câu tục ngữ "Ăn lấy chắc mặc lấy bền".

Trước tiên ta tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ nhé:
- "Ăn chắc": ăn cho no, ăn không cần phải có đầy đủ các món ăn, miễn sao cho thật no bụng là chính.
- "Mặc bền": mặc cốt sao cho ấm, cho lâu rách, lâu hư; mặc không cần phải đẹp, phải luôn luôn mới, miễn sao cho lâu bề là được.
=> Ăn cốt yếu là cho no, mặc cốt yếu là cho bền.
Câu tục ngữ thể hiện một tinh thần tiết kiệm, một sự bình dị trong ăn mặc. Từ đó có thể hiểu rằng xuất phát điểm của câu tục ngữ là tầng lớp người lao động nghèo trong xã hội xưa, đồng thời đây còn là một lời khuyên về cách sử dụng thành quả lao động sao cho hợp lí, sao cho giản dị

Mik nghĩ vậy thôi! Nếu sai thì bỏ qua nha!

Chúc bạn học tốt!

27 tháng 12 2016

-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

* Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ:

- Một vật dụng được làm bằng gỗ, thì chất lượng gỗ quan trọng hơn nước sơn. Gỗ: chất lượng (của đồ vật) hoặc chỉ bản chất bên trong (của con người); Nước sơn: hình thức bên ngoài.

- Khẳng định nội dung bên trong quan trọng hơn hình thức bên ngoài và nội dung quyết định hình thức.

* Bình luận:

- Ýnghĩa câu tục ngữ là hoàn toàn đúng vì:

Đồ vật làm bằng gỗ tốt sẽ dùng được lâu. Đồ vật làm bằng gỗ xấu thì mau hư mục, cho dù được sơn phết đẹp đẽ.

- Đánh giá con người nên coi trọng nội dung bên trong (bản chất) hơn là hình thức bên ngoài vì:

+ Con người có đạo đức tốt, có năng lực cao sẽ làm được nhiều việc hữu ích cho bản thân, gia đình, xã hội. Nếu có hình thức tốt nữa (dáng vẻ, quần áo, đầu tóc, ngôn ngữ, tác phong...) thì giá trị càng tăng.

+ Con người dù có hình thức bên ngoài đẹp đẽ (tốt mã) mà trình độ, năng lực kém cỏi, tư cách không tốt thì cũng chỉ là loại người vô dụng.

- Quan điểm về việc đánh giá con người:

+ Đánh giá qua phẩm chất đạo đức, năng lực;

+ Khách quan và sáng suốt khi nhận định mối tương quan giữa nội dung và hình thức.