K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

Em đã lập nên một thời gian biểu quy định rõ về giờ giấc học tập của từng môn.

7 tháng 5 2021

Lập nên một thời gian biểu quy định rõ về giờ giấc học tập của từng môn.

Đặt mục đích và cố gắng hoàng thành nó.

30 tháng 12 2017

*Trước mắt:

- Cố gắng trở thành một học sinh giỏi.

- Nỗ lực trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.

*Tương lai:

- Trở thành người công dân tốt có ích cho xã hội.

13 tháng 12 2021

Tham khảo!

https://loigiaihay.com/giai-cau-hoi-luyen-tap-3-trang-23-sgk-gdcd-6-chan-troi-sang-tao-a92635.html

 

13 tháng 12 2021

thiếu

9 tháng 5 2021

Học tập  quan trọng với mỗi người vì:

   -Học là để thấu hiểu những lẽ huyền bí của cuộc đời, của vũ trụ chứa đựng trong những công thức toán đơn giản hoặc trong những quy luật thịnh suy của một xã hội.

   -Những kiến thức mà chúng ta tiếp thu được từ nhà trường, sách vở và cuộc đời nếu đem áp dụng vào thực tiễn sẽ mang lại nhiều thành quả tinh thần, vật chất cho cuộc sống của bản thân, gia đình và xã hội.

  - Học tập giúp chúng ta có tương lai tươi sáng, để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

Trách nhiệm của nhà nước với việc học là:

   - Nhà nước có chính sách tạo điều kiện cho thanh niên hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục, được học nghề, có cơ hội vươn lên học tập ở trình độ cao hơn; miễn, giảm học phí, cấp học bổng, cho vay tín dụng để thanh niên học tập; cấp sách giáo khoa, hỗ trợ về đời sống cho thanh niên của hộ nghèo hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục; tạo điều kiện cho thanh niên tham gia hoạt động khoa học và công nghệ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, hỗ trợ thực hiện các ý tưởng sáng tạo trong hoạt động khoa học và công nghệ; khuyến khích sự đóng góp của tổ chức, cá nhân giúp đỡ thanh niên trong học tập và nghiên cứu khoa học.

 

 

12 tháng 3 2020

1.Phân tích đặc điểm và năng lực học tập của bản thân

Mỗi người có một đặc điểm học tập rất khác nhau: có người mê văn, có người yêu toán... Người mê văn chỉ mong tới giờ văn để được thả hồn vào những vần thơ, áng văn hay, say sưa nghe thầy bình thơ, giảng văn; người yêu toán chỉ đợi đến giờ toán để giải những bài toán khó, hóc búa hoặc xem thầy đưa ra những cách giải mới, đầy bất ngờ, thú vị... Trong học tập, mê văn hay yêu toán... đều rất đáng quý! Nhưng yêu cầu ở bậc phổ thông là phải học đều ở các môn. Vì thế yêu thích môn này mà bỏ bê môn kia, dẫn đến kết quả học tập giữa các môn quá khập khiễng thì cũng chưa được.

Để biết năng lực học tập của mình tới đâu, các bạn có thể tiến hành so sánh kết quả học tập của mình với các bạn trong lớp, hoặc trong cùng một môn, xem thời gian trước đây và hiện nay tình hình học của mình như thế nào, đi lên hay đi xuống? Để từ đó đưa ra kế hoạch học tập xác hợp nhất.

2.Xác định mục tiêu học tập

“Một trong những bí quyết để làm được nhiều việc hơn là lập nên danh sách việc cần làm mỗi ngày, giữ nó ở nơi bạn có thể nhìn thấy và dùng nó để hướng dẫn hành động của bạn trong suốt một ngày”.

La Fontaine

Mục tiêu học tập chính là phương hướng học tập của người học. Nhờ nó mà bạn thấy được ý nghĩa công việc mình đang tiến hành. Khi xác định mục tiêu học tập cần chú ý: tính vừa sức, tính rõ ràng và tính cụ thể của mục tiêu.

- Tính vừa sức: Mục tiêu ấy không nên đề ra các yêu cầu quá cao hoặc quá thấp so với khả năng của bản thân. Nếu quá cao thì khó thực hiện, dễ mất niềm tin vào bản thân, khiến cho mọi kế hoạch sẽ mãi mãi nằm trên giấy. Nếu quá thấp thì không cần nỗ lực cũng đạt được, dễ nhàm chán, không tạo ra thách thức để vươn lên. Ví dụ như: đối với việc học ngoại ngữ, bạn đề ra mục tiêu học 10 từ mới mỗi ngày là hoàn toàn có thể, nhưng nếu chỉ học có 5 từ thì quá ít và cố gắng học 80 từ một ngày là một mục tiêu quá cao, không thể thực hiện.

- Tính rõ ràng: Tính rõ ràng của mục tiêu thể hiện ở chỗ có thể đánh giá, có thể kiểm tra, đối chiếu để thấy rõ mình đã thực hiện đến đâu và cần bổ sung thế nào? Ví dụ như: từ nay về sau cần nỗ lực học tập để đạt kết quả tốt hơn. Đây là một mục tiêu không rõ ràng, mơ hồ. Cần xác định cụ thể hơn: môn văn, sau mỗi buổi học dành 15 phút ôn tập; trước khi lên lớp học bài, soạn bài mới cẩn thận; mỗi ngày dành khoảng 30 phút để đọc tài liệu tham khảo; mỗi tuần tập viết một bài luận về đề tài tự chọn... cố gắng vượt lên hạng khá. Như vậy mục tiêu đề ra đã rõ ràng hơn. Các môn khác cũng cần có kế hoạch tương tự như thế.

- Tính cụ thể: Mục tiêu phải nêu lên được cách thức làm sao để đạt được những điều mình đề ra. Ví dụ muốn đạt được mức khá về ngoại ngữ thì phải cụ thể hóa kế hoạch học tập như: mỗi ngày học thuộc 10 từ mới, ôn tập 10 từ cũ; mỗi bài khóa đều học thuộc đến mức có thể viết lại toàn bộ mà không cần nhìn vào sách; khi học bài mới, dành 15 phút ôn lại bài cũ...

Sắp xếp thời gian học tập khoa học

Sau khi đề ra mục tiêu, bạn cần sắp xếp thời gian học tập một cách khoa học để đạt mục tiêu đó. Thế nào là sắp xếp thời gian một cách khoa học? Cơ bản phải đảm bảo các yếu tố sau:

- Toàn diện: Khi sắp xếp thời gian không chỉ nghĩ tới việc học bài mà còn phải dành thời gian nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí. Đồng thời cần cân đối hài hòa giữa thời gian học nội khóa và ngoại khóa. Đặc biệt phải chú ý tới bản chất của từng môn học để có kế hoạch đầu tư thời gian thích đáng.

- Hợp lý: Cần tìm khoảng thời gian thích hợp nhất đối với hoàn cảnh của bản thân để có thể học bài dễ thuộc, làm bài một cách thoải mái và đạt hiệu quả cao nhất. Lúc học nên sắp xếp xen kẽ các môn có hứng thú khác nhau, nhằm giảm bớt căng thẳng. Ví dụ: ôn tập văn xong, giải các bài toán khó, sau đó học ngoại ngữ...

- Nổi bật trọng điểm: Căn cứ vào mức độ nặng, nhẹ, gấp hay không gấp của công việc mà sắp xếp thời gian. Cần đặt nhiệm vụ học tập khó khăn hoặc quan trọng lên trước để hoàn thành, bởi lúc ấy tinh lực còn dồi dào, tư duy linh hoạt, tập trung cao. Những việc tương đối dễ để làm sau.

- Thời gian trống: Không nên sắp xếp công việc quá dày đặc, như vậy rất khó hoàn thành kế hoạch đề ra. Cần phải cân đối giữa công việc và quỹ thời gian, có những khoảng thời gian trống cần thiết để giải quyết những việc đột xuất. Ngoài ra còn cần có kế hoạch cho những bài kiểm tra (ôn tập, hệ thống hóa kiến thức... trước khi kiểm tra từ 1-2 tuần). Kế hoạch cho những ngày nghỉ, kế hoạch vui chơi, ngoại khóa!

Tóm lại, đối với học sinh, học tập có kế hoạch là một yêu cầu không thể thiếu. Nó là điều kiện quan trọng đảm bảo sự thành công. Có thể ví kế hoạch như là “mệnh lệnh” nghiêm khắc buộc mình tuân theo, nó còn là người chỉ huy, chỉ đạo mọi hoạt động của mình.

Kế hoạch học tập không chỉ có lợi đối với việc nâng cao chất lượng học tập mà còn giúp các bạn bồi dưỡng và hình thành những thói quen tích cực như: luôn làm việc có kế hoạch, luôn có ý thức và ý chí thực hiện kế hoạch, biết quản lý bản thân, quản lý thời gian...

12 tháng 3 2020

😅 Hơi dài đó bạn

7 tháng 12 2017

học sinh là chủ nhân tương lai.Hợc sinh phải nỗ lực học tập để trở thành con ngoan , trò giỏi , cháu ngoan Bác Hồ, một công dân tốt , thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp góp phần xây dựng quê hương , bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?A. Học, học nữa, học mãi.                                    B. Có công mài sắt có ngày nên kim.C. Tích tiểu...
Đọc tiếp

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?

A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.

B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.

C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.

D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.

Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Học, học nữa, học mãi.                                    B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

C. Tích tiểu thành đại.                                          D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?

A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí.                        B. Thua keo này bày keo khác.

C. Ăn phải dành, có phải kiệm.                          D. Tích tiểu thành đại.

Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Năng nhặt, chặt bị.                                           B. Cơm thừa, gạo thiếu.

C. Vung tay quá trớn                                            D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.

Câu 29: Nhà em và  nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?

A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.

B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài

C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.

D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân

4
14 tháng 3 2022

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?

A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.

B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.

C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.

D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.

Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Học, học nữa, học mãi.                                    B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

C. Tích tiểu thành đại.                                          D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?

A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí.                        B. Thua keo này bày keo khác.

C. Ăn phải dành, có phải kiệm.                          D. Tích tiểu thành đại.

Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Năng nhặt, chặt bị.                                           B. Cơm thừa, gạo thiếu.

C. Vung tay quá trớn                                            D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.

Câu 29: Nhà em và  nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?

A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.

B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài

C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.

D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân

14 tháng 3 2022

Có giải thích nhé, nếu bạn cần.

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?

A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.

B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.

C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.

D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.

Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Học, học nữa, học mãi.                                    B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

C. Tích tiểu thành đại.                                          D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?

A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí.                        B. Thua keo này bày keo khác.

C. Ăn phải dành, có phải kiệm.                          D. Tích tiểu thành đại.

Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Năng nhặt, chặt bị.                                           B. Cơm thừa, gạo thiếu.

C. Vung tay quá trớn                                            D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.

Câu 29: Nhà em và  nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?

A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.

B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài

C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.

D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân

23 tháng 12 2021

a: 

- Để tự nhận thức đúng về bản thân, em cần:

+ Đánh giá bản thân qua thái độ, hành vi, kết quả trong từng hoạt động, tình huống cụ thể.

+ Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình.

+ So sánh những nhận xét/đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, đánh giá của mình.

+ Thân thiện, cởi mở, tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân.

23 tháng 12 2021

a. Có 3 cách tự nhận thức bản thân:

 

- Tự vấn bản thân một cách khách quan trong hoạt động học tập và sinh hoạt hàng ngày….

 

- Lắng nghe ý kiến của người thân, bạn bè, thầy cô và những người xung quanh….

 

- Tham gia các hoạt động, thử thách mới để khám phá bản thân…

 

b. - sửa lỗi sai

-phát huy điểm tốt

29 tháng 12 2022

a ) - Đánh giá bản thân qua thái độ , hình vi , kết quả trong từng hoạt động , tình huống cụ thể .

  - Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình .

  - Thân thiện , cởi mở , tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện va phát triển bản thân .

b )

 - Biết nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của mình

- Đặt ra mục tiêu phù hợp với bản thân

-Biết sửa sai và tiếp thu ý kiến của mọi người

-Suy nghĩ tích cực,lạc quan

-.......

8 tháng 4 2019

* - Ngày nay , ở Cô Tô tất cả trẻ em đến tuổi đi học đều được đến trường.
- Hội khuyến học được thành lập và đã cùng Ban đại diện cha mẹ học sinh đến nhà vận động, HS gia đình khó khăn, gia đình thương binh, liệt sĩ được trợ cấp , thầy cô giáo tình nguyện ở lại dạy học lâu dài, trường học khang trang.

*

Gia đình:

- Khuyến khích con em học tập tốt.

- Luôn bảo ban, động viên con em học tập cho tương lai sau này.

Nhà trường:

- Gây quỹ khuyến học của trường cho học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.

- Giảm hoặc miễn tiền học, tiền tham gia các hoạt động trường lớp cho một số hoàn cảnh học sinh.

- Hỗ trợ con thương binh, liệt sĩ, dân tộc thiểu số, hay là học sinh vùng sâu xa theo nghị quyết.

- Một số thầy cô có tâm luôn dạy tình nguyện miễn phí lâu dài cho học sinh.

- Xây dựng trường học khang trang, vững chãi.

Xã hội:

- Hiện nay xã hội đã lập nên làng trẻ em SOS ở khắp mọi nơi nhằm nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, điều này góp phần cho tương lai sau này của các em phát triển, nhiều người sau khi học tập ở làng trẻ em SOS ra ngoài làm viên chức cao, người có tài,....