K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2017

Giả sử hóa trị của M là x

PTHH: 4M + xO2 =(nhiệt)=> 2M2Ox

Giả sử lấy 1 gam M tác dụng với oxi ( a = 1 )

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mO2 = mM2Ox - mM = 1,25 - 1 = 0,25 (gam)

=> nO2 = \(\frac{0,25}{32}=\frac{1}{128}\left(mol\right)\)

=> nM = \(\frac{1}{32x}\left(mol\right)\)

=> MM = \(1\div\frac{1}{32x}=32x\left(\frac{gam}{mol}\right)\)

Xét thấy chỉ có x = 2 là phù hợp

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

=> Hợp chất oxit: CuO

16 tháng 1 2017

e cảm ơn ạ!

1 tháng 4 2020

Câu 1

Gọi oxit là MO

\(MO+H2-->M+H2O\)

\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_M=n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)

\(M_{MO}=\frac{16}{0,2}=80\)

\(\Rightarrow M_M+16=80\Rightarrow M_M=64\left(Cu\right)\)

CTHH:CuO

Bài 2

\(Fe2O3+3H2-->2Fe+3H2O\)

\(3Fe+2O2-->FE3O4\)

b)\(n_{Fe3O4}=\frac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=3n_{Fe3O4}=0,3\left(mol\right)\)

\(b=m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

\(n_{Fe2O3}=\frac{1}{2}n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\)

\(a=m_{Fe2O3}=0,15.160=24\left(g\right)\)

1. phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì? viết phương trình hóa học minh họa? 2. a/ Nhiệt phân hoàn toàn 47,4 g KMnO4 ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng? b/ đốt cháy 8,96 lít khí hidro trong lượng Oxi trên. Sau phản ứng chất nào còn dư? Tính thể tích lượng chất dư? 3. a/ Nhiệt phân hoàn toàn 63,2 g KMnO4. Tính thể tích khí oxi thu được (đktc). b/ dùng 4,48 lít khí hidro khử 24...
Đọc tiếp

1. phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì? viết phương trình hóa học minh họa?
2. a/ Nhiệt phân hoàn toàn 47,4 g KMnO4 ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng?
b/ đốt cháy 8,96 lít khí hidro trong lượng Oxi trên. Sau phản ứng chất nào còn dư? Tính thể tích lượng chất dư?
3. a/ Nhiệt phân hoàn toàn 63,2 g KMnO4. Tính thể tích khí oxi thu được (đktc).
b/ dùng 4,48 lít khí hidro khử 24 gam đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao. chất nào dư? dư bao nhiêu gam?
4. Đốt cháy hoàn toàn 41,1 gam kim loại hóa trị II cần dùng hết 3,36 lít khí O2. Xác định tên kim loại và khối lượng oxit sau phản ứng
5. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g Mg trong khí oxi thu được MgO.
a/ tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
b/ tính số gam KClO3 cần dùng để điều chế lượng Oxi trên
6. Cho bột than dư vào hỗn hợp Fe2O3 và CuO đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2g hỗn hợp kim loại và 2,24 lít khí (đktc). tính khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu
7. cho khí hidro dư qua hỗn hợp Fe2O3, CuO đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,8g kim loại trong đó có 3,2 g hỗn hợp kim loại màu đỏ:
a/ tính khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu
b/ thể tích khí oxi đã dùng
8. a/ viết phương trình hóa học xảy ra khi cho nước tác dụng với Na, K2O, SO3, CaO
b/ Hòa tan kim loại Natri vào nước, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí hidro (đktc). tính khối lượng Natri cần dùng và khối lượng NaOH sau phản ứng
9. cho 4g S cháy trong 2,24 lít O2, sau phản ứng S có cháy hết? chất nào dư? Tính lượng dư ?Tính thể tích khí sau phản ứng?
10. cho hoàn toàn toàn hỗn hợp kim loại gồm Fe và Cu trong dung dịch HCl dư thu được 6,72l khí Hidro và 6,4 g chất rắn không tan
a/ tính lượng hỗn hợp ban đầu
b/ tính khối lượng mỗi kim loại và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
11. Một hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nặng 10 gam. Trong hỗn hợp này thì CuO chiếm 40% khối lượng. Dùng khí H2 để khử hoàn toàn hỗn hợp trên. Hãy tính:
a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng?
b) Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được?
12. oxi hóa 7,8 g kim loại hóa trị I, sau phản ứng thu được 9,4 gam oxit. Tìm tên kim loại, viết công thức hóa học và gọi tên oxit. tính thể tích không khí cần dùng (đktc)

mọi người giúp mình giải gấp giùm mốt mình thi rồi. cảm ơn nhiều ạ

0
1 tháng 5 2019

1/ Gọi: hóa trị của kim loại cần tìm: n

4X + nO2 -to-> 2X2On

4X_____________2(2X + 16n)

a________________1.25a

<=> 1.25a*4X= 2a ( 2X + 16n)

<=> 5X= 4X + 32n

<=> X= 32n

Biện luận:

n=2 => X= 32 (l)

n=2 => X= 64 (Cu)

n=3 => X= 96 (l)

Vậy: X là Cu

1 tháng 5 2019

2/ %O= 100-36.842= 63.158%

Gọi: CT của oxit: NxOy

x : y= %N/14 : %O/16 = 36.842/14 : 63.158/16 = 2 : 3

Vậy: CT của oxit: N2O3

13 tháng 2 2020

BÀI5Gọi nguyên tử khối của kim loại R cũng ià R và có hoá trị là x.

4R + xO2 ——– > 2R2Ox

Theo đề bài ta có : 32x\4R=0,4→R=20x

kẻ bảng:

X

I

II III

R

20L

40N

60L

(loại)

(nhận)

(loại)

R là Ca có nguyên tử khối là 40.

13 tháng 2 2020

Gọi Công thức hóa học của oxit đó là : MxOy

Ta có : khối lượng của M trong 1 mol là : 160 . 70 : 100 = 112(g)

=> khối lượng của Oxi trong 1 mol là : 160 - 112 = 48(g)

=> số nguyên tử Oxi có trong 1 phân tử Oxit là : 48 : 16 = 3 (nguyên tử)

=>y = 3 => M có hóa trị là III

Ta có : III . x = 3 . II

=> x = 2

=> MxOy = M2O3

=> Mkim loại M là 112 : 2 = 56 (g/mol)

=> M = Fe

Vậy tên Oxit đó là : Fe2O3

Gọi CTHH của oxit là A2O5 ( Kí hiệu A trùng với NTK ở dưới nhé!!)

Theo đề ra, ta có

2.A\2.A+16.5 =43,67\100

Giải phương trình, ta đc A = 31

=> CTTHH của oxit: P2O5

11 tháng 4 2020

2A+O2-to->2AO

mO2 dư=9,6.20\100=1,92 g

=>mo2 pư=9,6-1,92 =7,68 g

nO2=7,68\32=0,24 mol

2A\20=32\7,68

=>A=40(Ca)

29 tháng 4 2019

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2

nHCl = 0.2 x 1 = 0.2 (mol)

Theo phương trình ==> nH2 = 0.1 (mol)

VH2 = 22.4 x 0.1 = 2.24 (l) = V

mZn = n.M = 65 x 0.1 = 6.5 (g)

Gọi kim loại hóa trị II là A

AO + H2 => A + H2O

Theo phương trình ==> nA = 0.1 (mol)

A = m/n = 6.4/0.1 = 64 (g/mol)

Vậy kim loại là Cu. Oxit kim loại là CuO

1) Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong không khí thu được 13,2 gam oxit. a) Tính giá trị m. b) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) đã tham gia phản ứng. c) Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí. 2) Đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam kim loại R (hóa trị II) trong oxi, thu được 12,0 gam oxit. Xác định kim loại. 3) Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam bột magie (Mg) trong không khí thu được m gam oxit. a)...
Đọc tiếp

1) Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong không khí thu được 13,2 gam oxit.

a) Tính giá trị m.

b) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) đã tham gia phản ứng.

c) Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí.

2) Đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam kim loại R (hóa trị II) trong oxi, thu được 12,0 gam oxit. Xác định kim loại.

3) Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam bột magie (Mg) trong không khí thu được m gam oxit.

a) Tính giá trị m.

b) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) đã tham gia phản ứng.

c) Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí.

4) Nung m gam CuS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit) nặng 0,875m gam. Tính phần trăm CuS đã bị đốt cháy.

5) Đốt cháy hoàn toàn hợp chất khí CxHy, sau phản ứng thu được 6,72 lít CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Tìm công thức hoá học của hợp chất, biết hợp chất có tỉ khối so với không khí là 1,517.

0
Bạn nào làm giúp mình với mình đang cần gấp !!! Bài 1: Khử hoàn toàn 11,6 gam một oxit sắt (FexOy) bằng khí hidro ở nhiệt độ cao thu được 8,4 gam sắt kim loại và nước. Xác định CTHH của oxit sắt và tính thể tích khí hidro (ở đktc) đã dùng? Bài 2: Dẫn V lít khí hidro (đktc) đi qua 16 gam bột CuO nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được m (gam) chất rắn có màu gạch và hỗn hợp khí A. a. Viết phương trình phản ứng?...
Đọc tiếp

Bạn nào làm giúp mình với mình đang cần gấp !!!

Bài 1: Khử hoàn toàn 11,6 gam một oxit sắt (FexOy) bằng khí hidro ở nhiệt độ cao thu được 8,4 gam sắt kim loại và nước. Xác định CTHH của oxit sắt và tính thể tích khí hidro (ở đktc) đã dùng?

Bài 2: Dẫn V lít khí hidro (đktc) đi qua 16 gam bột CuO nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được m (gam) chất rắn có màu gạch và hỗn hợp khí A.

a. Viết phương trình phản ứng? Tính m?

b. Nếu dùng lượng khí A trên cho tác dụng với khí oxi thì hết 1,12 lít khí oxi (đktc). Tính V?

Bài 3: Khử hoàn toàn 19,7 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và ZnO cần dùng vừa đủ 6,72 lít khí hidro (đktc) thu được hỗn hợp kim loại Fe, Zn và nước Tính:

a. Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu?

b. Khối lượng mỗi kim loại thu được?

1
4 tháng 4 2020

Bài 1:

\(FexOy+xH2-->xFe+yH2O\)

\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{FexOy}=\frac{1}{x}n_{Fe}=\frac{0,15}{x}\left(mol\right)\)

\(M_{FexOy}=11,6:\frac{0,15}{x}=\frac{232}{3}\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(x=3=>M_M=232\)

\(=>CTHH:Fe3O4\)

\(n_{H2}=\frac{4}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Bài 2:

a)\(CuO+H2-->Cu+H2O\)

\(n_{CuO}=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

\(m=m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

b) Khí A là H2 dư

\(2H2+O2-->2H2O\)

\(n_{O2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=2n_{O2}=0,1\left(mol\right)\)

Mặt khác :\(n_{H2}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

=>\(\sum n_{H2}=0,2+0,1=0,3\left(mol\right)\)

\(V=V_{H2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Bài 3:

a) \(Fe3O4+4H2-->3Fe+4H2O\)

x--------------4x---------------3x(mol)

\(ZnO+H2-->Zn+H2O\)

y----------y-----------y(mol)

\(n_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(MOL\right)\)

Theo bài ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}232x+81y=19,7\\4x+y=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{Fe3O4}=0,05.232=11,6\left(g\right)\)

\(m_{ZnO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)

b)\(m_{Fe}=0,05.3.56=8,4\left(g\right)\)

\(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

4 tháng 4 2020

Cảm ơn bạn nha !!!

a) Gọi A là kim loại cần tìm.

CTTQ: AO

%mA = 100% - %mO = 100% - 20% = 80%

Ta có: \(\dfrac{M_A}{16}=\dfrac{80\%}{20\%}=\dfrac{80}{20}=\dfrac{8}{2}\)

=> MA = \(\dfrac{8.16}{2}=64\left(g\right)\)

=> A là Cu

CTHH: CuO

b) PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

x → x → x

nCuO(ban đầu) = \(\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

Nếu CuO PỨ hết => nCu = 0,15 (mol)

=> mCu = 0,15 . 64 = 9,6 (g) < 10,4 (g)

Vậy CuO không PỨ hết

Gọi x là số mol CuO pứ

Theo ĐLBTKL ta có:

mCuO(dư) + mCu = mchất rắn

(0,15 - x).80 + 64x = 10,4

=> x = 0,1

nH2 = nCuO(pứ) = 0,1 (mol)

=> VH2(đktc) = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)

9 tháng 2 2018

Câu 1:

a) Gọi A là kim loại cần tìm. CTTQ: AO

%A = 100% - %O = 100% - 20% = 80%

Ta có: \(\dfrac{M_A}{16}=\dfrac{80}{20}\)

=> MA = \(\dfrac{80.16}{20}=64\)

=> A là Cu

CTHH: CuO

b) Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

...........x...........x...............x

nCuO ban đầu = \(\dfrac{12}{80}=0,15\) mol

Nếu CuO pứ hết => nCu = 0,15 mol

=> mCu = 0,15 . 64 = 9,6 (g) < 10,4 (g)

Vậy CuO ko pứ hết

Gọi x là số mol CuO pứ

Ta có pt: mCuO dư + mCu = mchất rắn

...............(0,15 - x).80 + 64x = 10,4

=> x = 0,1

nH2 = nCuO pứ = 0,1 mol

=> VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)