K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2020

Bài 1:

\(FexOy+xH2-->xFe+yH2O\)

\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{FexOy}=\frac{1}{x}n_{Fe}=\frac{0,15}{x}\left(mol\right)\)

\(M_{FexOy}=11,6:\frac{0,15}{x}=\frac{232}{3}\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(x=3=>M_M=232\)

\(=>CTHH:Fe3O4\)

\(n_{H2}=\frac{4}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Bài 2:

a)\(CuO+H2-->Cu+H2O\)

\(n_{CuO}=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

\(m=m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

b) Khí A là H2 dư

\(2H2+O2-->2H2O\)

\(n_{O2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=2n_{O2}=0,1\left(mol\right)\)

Mặt khác :\(n_{H2}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

=>\(\sum n_{H2}=0,2+0,1=0,3\left(mol\right)\)

\(V=V_{H2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Bài 3:

a) \(Fe3O4+4H2-->3Fe+4H2O\)

x--------------4x---------------3x(mol)

\(ZnO+H2-->Zn+H2O\)

y----------y-----------y(mol)

\(n_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(MOL\right)\)

Theo bài ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}232x+81y=19,7\\4x+y=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{Fe3O4}=0,05.232=11,6\left(g\right)\)

\(m_{ZnO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)

b)\(m_{Fe}=0,05.3.56=8,4\left(g\right)\)

\(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

4 tháng 4 2020

Cảm ơn bạn nha !!!

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nướca) Viết PTHH xảy rab) Tính giá trị m và V? B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1 B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

7 tháng 8 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

11 tháng 4 2019

tại sao lại chọn nlaf 8/3 ???

 

14 tháng 6 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

17 tháng 4 2017

Sai rồi nha bạn

-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4

-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)

- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3

15 tháng 3 2022

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O

0,2----------0,6------0,4-----0,6 mol

n H2O=\(\dfrac{10,8}{18}\)=0,6 mol

=>VH2=0,6.22,4=13,44l

b)m Fe=0,4.56=22,4g

c) m Fe2O3=0,2.160=32g

 

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

27 tháng 3 2023

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mFe3O4 + mFexOy + mH2 = mFe + mH2O

⇒ a = mFe3O4 = 19,6 + 0,5.18 - 0,5.2 - 16 = 11,6 (g)

\(\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{11,6}{232}=0,05\left(mol\right)\)

Có: \(n_{Fe}=\dfrac{19,6}{56}=0,35\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}+x.n_{Fe_xO_y}\Leftrightarrow0,35=3.0,05+x.n_{Fe_xO_y}\Rightarrow n_{Fe_xO_y}=\dfrac{0,2}{x}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{\dfrac{0,2}{x}}=80x\left(g/mol\right)\)

Mà: \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow56x+16y=80x\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3

18 tháng 7 2016

 

30 tháng 7 2016

 

gọi n cuo = a (mol)

n fe2o3 = b (mol)

PTHH     Cuo + h2 ---> cu + h2o

mol           a          a         a

PTHH    Fe2O3 + 3H2 ----> 2Fe + 3H2O

mol         b               3b            2b

Ta có 64a + 112b = 12 (1)

nh2 (đktc) = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)

PTHH : Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2

mol        2b                                  2b

=> 2b = 0,1 (mol) (2)

Từ (1) và (2) => a = 0,1 (mol) và b = 0,2 (mol)

m hỗn hợp oxit = 0,1 . 80 + 0,2 . 160 = 8 + 32 = 40 (g)

%CuO = 8 . 100 : 40 = 20%

%Fe2O3 = 100 - 20 = 80 %

b) Vh2 (đktc) = (0,1 + 3.0,2) . 22,4 = 15,68 (g)

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg