K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

tham khảo:

Nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc cặp đôi giữa nuclêôtit trên mạch kép phân tử ADN trong đó A của mạch này có kích thước lớn bổ sung với T của mạch kia có kích thước bé, liên kết với nhau bằng 2 liên kết Hiđrô, G của mạch này có kích thước lớn bổ sung với X của mạch kia có kích thước bé, liên kết với nhau bằng 3 liên kết Hiđrô và ngược lại

 

Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ gen tới Protein ở hai cơ chế: Cơ chế tổng hợp ARN và cơ chế tổng hợp Protein.- Trong cơ chế tổng hợp ARN: Các nucleotit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A – U; T – A : G – X ; X – G .- Trong cơ chế tổng hợp Protein: Các bộ ba nucleotit trên mARN liên kết bổ sung với bộ ba nucleotit trên tARN theo nguyên tắc bổ sung:A – U ; U – A ; G – X ; X – G . 

Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyề từ tế bào này sang thế bào khác qua cơ chế tự nhân đôi ADN: Các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A –T ; G – X và ngược lại .

 

29 tháng 11 2021

b)

*Mối quan hệ gen và mARN, mARN và protein

- Trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN phụ thuộc vào trình tự của  các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN

- Trình tự sắp xếp các axit amin trong protein phụ thuộc vào trình tự của các nuclêôtit

 

*Ý nghĩa cơ chế tổng hợp ADN: Là cơ sở cho nhiễm sắc thể tự nhân đôi; đảm bảo tính ổn định về vật liệu di truyền giữa các thế hệ tế bào.

 

*Ý nghĩa cơ chế tổng hợp ARN: Giúp truyền đạt thông tin về cấu trúc protein cần tổng hợp từ nhân ra tế bào chất

 

6 tháng 12 2023

1. Giải thích sự biểu hiện của ntbs trong mối quan hệ theo sơ đồ Gen(ADN) ---> mARN ?

- Gen tổng hợp nên mARN dựa trên nguyên tắc bổ sung : 1 mạch của gen làm khuôn tổng hợp nên mARN dựa vào quy tắc liên kết giữa các nu trên mạch gen và nu môi trường : Agen - Umt ; Tgen - Amt ; Ggen - Xmt ; Xgen - Gmt

- Ý nghĩa : Nguyên tắc bổ sung đảm bảo cho sự truyền đạt thông tin di truyền từ Gen sang mARN trong quá trình sao mã

2. Vì sao để xác định đặc điểm đi truyền giữa bố mẹ và con ngt thường đi xét nghiệm ADN ?

Vì : - ADN có khả năng tự sao tạo thành ADN con mang thông tin di truyền giống hệt ADN mẹ -> Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ.

- Tương tự, ADN của cha mẹ đều mang thông tin di truyền đặc trưng sẽ di truyền sang con, ADN của con luôn giống ADN của cha mẹ

-> Xét nghiệm ADN cho biết trình tự nu trên ADN của con và cha mẹ, từ đó kết luận đặc điểm di truyền giữa bố mẹ và con

2 tháng 12 2021

b) 

- ADN của các loài đều được cấu tạo từ 4 loại nucleotit A, T, G ,X

- ARN của các loài đều được cấu tạo từ 4 loại nucleotit A, U, G ,X

-Sự giống và khác nhau nhiều hay ít về thành phần, số lượng, trật tự sắp xếp của các nu phản ánh mức quan hệ họ hàng giữa các loài

- Mã di truyền có các đặc điểm giống nhau, có tính phổ biến (tất cả các loài sử dụng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ)

- Protein của các loài đều được cấu tạo từ 20 loại axit amin và đều đặc trưng bởi số lượng , thành phần, trật tự sắp xếp của các axit amin

2 tháng 12 2021

undefined

15 tháng 9 2021

B A

15 tháng 9 2021

Câu 4: đi truyền biến dị Vd: mình tóc xoăn mà bố mẹ tóc thẳng

                                             Mình mắt đen mà bố mẹ mắt nâu,...

Câu 5: Tham khảo

* Phương pháp nghiên cứu của Menđen là một phương pháp độc đáo vì:

- Chọn đối tượng nghiên cứu là Đậu Hà Lan

+ Đậu Hà Lan tự thụ phấn nghiêm ngặt → dễ tạo dòng thuần

+ Thời gian sinh trưởng ngắn (khoảng 3 tháng)

+ Có nhiều cặp tính trạng tương phản

- Phương pháp phân tích cơ thể lai:

+ Tạo dòng thuần chủng

+ Lai các cơ thể thuần chủng đối lập nhau về từng cặp tính trạng

+ Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ

+ Dùng toán thống kê xác xuất để phân tích số liệu thu được

⇒ Rút ra quy luật di truyền

- Việc tìm ra phép lai phân tích để kiểm tra tính thuần chủng của giống lai cũng là điểm đặc biệt trong phương pháp của Menđen

 

21 tháng 11 2021

C

21 tháng 11 2021

C

Tham khảo:

A. Phân tử ADN mạch kép có lượng thông tin di truyền gấp đôi so với cấu trúc ADN mạch đơn

→→ Đúng

· B. Ở mức độ phân tử, đa số đột biến gen là có hại cho thể đột biến

→→ Sai. Ở mức độ phân tử, đa số đột biến gen là trung tính cho thể đột biến

· C. Nếu chức năng phân tử Prôtêin không thay đổi thì đột biến gen không thể xảy ra

→→ Sai. Nếu gen bị đột biến nhưng tổng hợp axit amin giống với axit amin của gen trước đột biến thì phân tử Prôtêin có cấu trúc không thay đổi →→ chức năng của Prôtêin không thay đổi (tính thoái hóa của Prôtêin)

· D. Nếu đột biến gen làm biến đổi bộ ba mở đầu (AUG)(AUG) thì quá trình phiên mã không thể xảy ra

→→ Sai. Đột biến gen làm thay đổi bộ ba mở đầu (AUG)(AUG) thì quá trình tổng hợp ARN vẫn sẽ diễn ra (phiên mã) tuy nhiên quá trình tổng hợp Prôtêin (giải mã) sẽ không thể xảy ra do bộ ba mở đầu bị biến đổi →→ Mất đi tín hiệu giải mã

16 tháng 2 2022

A đúng :) còn lại là sai:(((

Câu 24:  Chức năng của NST giới tính là:A. điều khiển tổng hợp prôtêin cho tế bào.B. nuôi dưỡng cơ thể.C. xác định giới tính.D. quy định tính trạng thường trên cơ thể.Câu 25: Gen và prôtêin có mối quan hệ với nhau thông qua cấu trúc trung gian nào?A. mARN.B. tARN.C. rARN.D. ARN.Câu 26: Đường kính ADN và chiều dài  mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt là:A. 20 Å và 34 Å.B. 34 Å và 10 Å.C. 3,4 Å và 34 Å.D. 3,4 Å và 10 Å.Câu 27: Đơn phân...
Đọc tiếp

Câu 24:  Chức năng của NST giới tính là:

A. điều khiển tổng hợp prôtêin cho tế bào.

B. nuôi dưỡng cơ thể.

C. xác định giới tính.

D. quy định tính trạng thường trên cơ thể.

Câu 25: Gen và prôtêin có mối quan hệ với nhau thông qua cấu trúc trung gian nào?

A. mARN.

B. tARN.

C. rARN.

D. ARN.

Câu 26: Đường kính ADN và chiều dài  mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt là:

A. 20 Å và 34 Å.

B. 34 Å và 10 Å.

C. 3,4 Å và 34 Å.

D. 3,4 Å và 10 Å.

Câu 27: Đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN là:

A. glucôzơ.

B. axit amin.

C. nuclêôtit.

D. lipit.

 Câu 28: Tính đa dạng và đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây qui định?

A. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

B. Số lượng các nuclêôtit.

C. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các nucleotid trong phân tử ADN.

D. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trong phân tử ADN.

Câu 29: Chức năng của tARN là:

A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm.

B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp protein.

C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào.

D. Tham gia cấu tạo màng tế bào.

Câu 30: Sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng nào dưới đây là đúng?

A. ADN → ARN → prôtêin → tính trạng.

B. Gen → mARN → prôtêin → tính trạng.

C. Gen → mARN → tính trạng.

D. Gen → prôtêin → tính trạng.

6
6 tháng 12 2021

24. NST giới tính mang gen quy định tính trạng giới tính và gen quy định tính trạng thường

25A

26A

27C

28C

29B

30B

 

6 tháng 12 2021

Câu 24

C. xác định giới tính.

Câu 25

A. mARN.

Câu 26

A. 20 Å và 34 Å.