K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2017

Đáp án: B. Dùng dung dịch  H 2 S O 4

Giải thích: Nếu pH của dung dịch dinh dưỡng chưa phù hợp với từng loại cây trồng thì dùng  H 2 S O 4  hoặc NaOH để điều chỉnh – SGK trang 45

9 tháng 4 2022

A

9 tháng 4 2022

khét đấy:)

12 tháng 11 2021

Dung dịch đất được ví như máu của động vật, như dịch của cây trồng” *

A Do dung dịch đất có chứa các chất tan

B Dung dịch đất là bộn phận linh động nhất của đất

C Tất cả các ý.

D Dung dịch đất là nơi cây dễ dàng hút các chất dinh dưỡng cần thiết

Câu 17: Độ chua hoạt tính là độ chua gây ra bởi:A. H+ trong dung dịch đấtB. H+ ,Al3+ trong dung dịch đấtB. H+ trên bề mặt keo D. H+ ,Al3+ trên bề mặt keoCâu 18: Độ chua tiềm tàng là độ chua gây ra bởi:D. H+ , Al3+ trên bề mặt keoC. H+ trong dung dịch đất B. H+ , Al3+ trong dung dịch đấtD. H+ trên bề mặt keoCâu 19: Biện pháp hàng đầu cải tạo đất chua là :C. Bón vôiA. Bón phân hóa học chua B. Bón phân hóa học không chuaD....
Đọc tiếp

Câu 17: Độ chua hoạt tính là độ chua gây ra bởi:

A. H+ trong dung dịch đất

B. H+ ,Al3+ trong dung dịch đất

B. H+ trên bề mặt keo D. H+ ,Al3+ trên bề mặt keo

Câu 18: Độ chua tiềm tàng là độ chua gây ra bởi:

D. H+ , Al3+ trên bề mặt keo

C. H+ trong dung dịch đất B. H+ , Al3+ trong dung dịch đất

D. H+ trên bề mặt keo

Câu 19: Biện pháp hàng đầu cải tạo đất chua là :

C. Bón vôi

A. Bón phân hóa học chua B. Bón phân hóa học không chua

D. Thủy lợi

 

20.Keo đất chỉ hoạt động khi:

Đất ẩm ướt

Đất khô

Trời nắng

Tất cả đều sai

21. Trong keo đất yếu tố nào làm cho các lớp trên bề mặt của keo chuyển động hay đứng yên?

Nhân

Lớp Ion quyết định điện

Lớp Ion bù

Tất cả đều đúng

22.Trong các loại đất sau, loại đất nào cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất:

H+ = OH-

H+ > OH-

H+ < OH

Tất cả đều đúng.

23.Độ chua hoạt tính do:

H+ trong dung dịch đất gây nên

Do keo đất gây nên

H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên

OH- gây nên

24.Độ chua tiềm tàng do:

Tất cả đều đúng

Keo đất gây nên

H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên

Tất cả đều sai

25.Độ chua tiềm tàng tồn tại trên lớp nào của keo đất:

Lớp khuếch tán

Lớp Ion bất động

Lớp Ion quyết định điện

Lớp nhân

26.Đất và keo đất khác nhau ở điểm nào sau đây:

Không tan trong nước

Giàu chất dinh dưỡng

Nghèo chất dinh dưỡng

Tất cả đều đúng

27.Trong keo đất thì lớp nào quan trọng nhất:

Lớp khuếch tán

Lớp Ion quyết định điện

Lớp Ion bất động

Lớp nhân

28.Cấu tạo của keo đất có:

3 lớp

4 lớp

2 lớp

1 lớp

29.Để kích thích chồi ra rễ thì cần sử dụng chất nào sau đây:

IBA hoặc αNAA

IBA và αNAA

Cả 2 đều đúng

Cả 2 đều sai

30.H+ và Al3+ nằm ở lớp nào sau đây của keo đất:

Khuếch tán

Ion bất động

Ion quyết định điện

Nhân

31Muối nào sau đây làm cho đất bị kiềm:

Na2CO3

K2CO3

BaCO3

MgCO3

32.Hệ thống sản xuất giống cây trồng được tiến hành thông qua:

3 giai đoạn

2 giai đoạn

1 giai đoạn

4 giai đoạn

33.Trong các hạt giống sau đây: Hạt SNC, hạt NC, hạt XN thì hạt nào được mang đi sản xuất đại trà:

XN

SNC

NC

Đại trà

34.Trong các hạt giống sau đây: Hạt SNC, hạt NC và hạt XN thì hạt nào có chất lượng tốt nhất:

SNC

NC

XN

Tất cả các hạt đều tốt như nhau

35.Trong các hạt giống sau đây: Hạt SNC, hạt NC, hạt XN thì hạt nào có số lượng nhiều nhất:

XN

SNC

NC

Đại trà

36.Hệ thống sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ duy trì thì vật liệu khởi đầu là hạt:

SNC

Hạt bị thoái hóa

NC

XN

37.Hệ thống sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ phục tráng thì vật liệu khởi đầu là hạt:

Thoái hóa

SNC

NC

XN

38.Hệ thống sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ phục tráng thì thí nghiệm so sánh có tác dụng:

Kiểm tra xem vật liệu khởi đầu đã phục tráng hay chưa

Kiểm tra xem hạt SNC đã phục tráng hay chưa

Kiểm tra xem hạt NC đã phục tráng hay chưa

Kiểm tra xem hạt XN đã phục tráng hay chưa

Câu 39: Mục đích của công tác khảo nghiệm giống cây trồng là gì?

A. Đánh giá điều kiện sinh thái và qui trình kỹ thuật phù hợp với giống mới.

B. Cung cấp những thông tin kỹ thuật về giống.

C. Tạo số lượng lớn hạt giống để cung cấp cho đại trà.

D. Duy trì độ thuần chủng và tính trạng điển hình của giống.

Câu 40: Để có thể khảo nghiệm giống cây trồng, người ta cần tiến hành bao nhiêu loại thí nghiệm?

A. 2     B. 3     C. 4     D. 5

0
Câu 17: Độ chua hoạt tính là độ chua gây ra bởi:A. H+ trong dung dịch đấtB. H+ ,Al3+ trong dung dịch đấtB. H+ trên bề mặt keo D. H+ ,Al3+ trên bề mặt keoCâu 18: Độ chua tiềm tàng là độ chua gây ra bởi:D. H+ , Al3+ trên bề mặt keoC. H+ trong dung dịch đất B. H+ , Al3+ trong dung dịch đấtD. H+ trên bề mặt keoCâu 19: Biện pháp hàng đầu cải tạo đất chua là :C. Bón vôiA. Bón phân hóa học chua B. Bón phân hóa học không chuaD....
Đọc tiếp

Câu 17: Độ chua hoạt tính là độ chua gây ra bởi:

A. H+ trong dung dịch đất

B. H+ ,Al3+ trong dung dịch đất

B. H+ trên bề mặt keo D. H+ ,Al3+ trên bề mặt keo

Câu 18: Độ chua tiềm tàng là độ chua gây ra bởi:

D. H+ , Al3+ trên bề mặt keo

C. H+ trong dung dịch đất B. H+ , Al3+ trong dung dịch đất

D. H+ trên bề mặt keo

Câu 19: Biện pháp hàng đầu cải tạo đất chua là :

C. Bón vôi

A. Bón phân hóa học chua B. Bón phân hóa học không chua

D. Thủy lợi

 

20.Keo đất chỉ hoạt động khi:

Đất ẩm ướt

Đất khô

Trời nắng

Tất cả đều sai

21. Trong keo đất yếu tố nào làm cho các lớp trên bề mặt của keo chuyển động hay đứng yên?

Nhân

Lớp Ion quyết định điện

Lớp Ion bù

Tất cả đều đúng

22.Trong các loại đất sau, loại đất nào cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất:

H+ = OH-

H+ > OH-

H+ < OH

Tất cả đều đúng.

23.Độ chua hoạt tính do:

H+ trong dung dịch đất gây nên

Do keo đất gây nên

H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên

OH- gây nên

24.Độ chua tiềm tàng do:

Tất cả đều đúng

Keo đất gây nên

H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên

Tất cả đều sai

25.Độ chua tiềm tàng tồn tại trên lớp nào của keo đất:

Lớp khuếch tán

Lớp Ion bất động

Lớp Ion quyết định điện

Lớp nhân

26.Đất và keo đất khác nhau ở điểm nào sau đây:

Không tan trong nước

Giàu chất dinh dưỡng

Nghèo chất dinh dưỡng

Tất cả đều đúng

27.Trong keo đất thì lớp nào quan trọng nhất:

Lớp khuếch tán

Lớp Ion quyết định điện

Lớp Ion bất động

Lớp nhân

28.Cấu tạo của keo đất có:

3 lớp

4 lớp

2 lớp

1 lớp

29.Để kích thích chồi ra rễ thì cần sử dụng chất nào sau đây:

IBA hoặc αNAA

IBA và αNAA

Cả 2 đều đúng

Cả 2 đều sai

30.H+ và Al3+ nằm ở lớp nào sau đây của keo đất:

Khuếch tán

Ion bất động

Ion quyết định điện

Nhân

31Muối nào sau đây làm cho đất bị kiềm:

Na2CO3

K2CO3

BaCO3

MgCO3

32.Hệ thống sản xuất giống cây trồng được tiến hành thông qua:

3 giai đoạn

2 giai đoạn

1 giai đoạn

4 giai đoạn

33.Trong các hạt giống sau đây: Hạt SNC, hạt NC, hạt XN thì hạt nào được mang đi sản xuất đại trà:

XN

SNC

NC

Đại trà

34.Trong các hạt giống sau đây: Hạt SNC, hạt NC và hạt XN thì hạt nào có chất lượng tốt nhất:

SNC

NC

XN

Tất cả các hạt đều tốt như nhau

35.Trong các hạt giống sau đây: Hạt SNC, hạt NC, hạt XN thì hạt nào có số lượng nhiều nhất:

XN

SNC

NC

Đại trà

36.Hệ thống sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ duy trì thì vật liệu khởi đầu là hạt:

SNC

Hạt bị thoái hóa

NC

XN

37.Hệ thống sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ phục tráng thì vật liệu khởi đầu là hạt:

Thoái hóa

SNC

NC

XN

38.Hệ thống sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ phục tráng thì thí nghiệm so sánh có tác dụng:

Kiểm tra xem vật liệu khởi đầu đã phục tráng hay chưa

Kiểm tra xem hạt SNC đã phục tráng hay chưa

Kiểm tra xem hạt NC đã phục tráng hay chưa

Kiểm tra xem hạt XN đã phục tráng hay chưa

Câu 39: Mục đích của công tác khảo nghiệm giống cây trồng là gì?

A. Đánh giá điều kiện sinh thái và qui trình kỹ thuật phù hợp với giống mới.

B. Cung cấp những thông tin kỹ thuật về giống.

C. Tạo số lượng lớn hạt giống để cung cấp cho đại trà.

D. Duy trì độ thuần chủng và tính trạng điển hình của giống.

Câu 40: Để có thể khảo nghiệm giống cây trồng, người ta cần tiến hành bao nhiêu loại thí nghiệm?

A. 2     B. 3     C. 4     D. 5

0
1. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào gồm: A. 5 giai đoạn B. 3 giai đoạn C. 4 giai đoạn D. 6 giai đoạn 2. Bón vôi để cải tạo đất xám bạc màu nhằm mục đích A. Góp phần giảm lượng phèn B. Giảm lượng Na+ trong đất C. Tăng độ phì nhiêu cho đất D. Giảm độ chua cho đất 3. Hệ thống sản xuất giống cây trồng đc tiến hành theo trình tự A. Sản xuất hạt NC- XN - đại trà B. Sản...
Đọc tiếp

1. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào gồm:

A. 5 giai đoạn

B. 3 giai đoạn

C. 4 giai đoạn

D. 6 giai đoạn

2. Bón vôi để cải tạo đất xám bạc màu nhằm mục đích

A. Góp phần giảm lượng phèn

B. Giảm lượng Na+ trong đất

C. Tăng độ phì nhiêu cho đất

D. Giảm độ chua cho đất

3. Hệ thống sản xuất giống cây trồng đc tiến hành theo trình tự

A. Sản xuất hạt NC- XN - đại trà

B. Sản xuất hạt SNC - XN - NC - đại trà

C. Sản xuất hạt XN - SNC - NC - đại trà

D. Sản xuất hạt SNC - NC - XN - đại trà

4. Ý nghĩa của công nghệ nuôi cấy tế bào?

A. Làm tăng hệ số nhân giống

B. Làm giảm tính đồng nhất của giống

C. Làm phong phú giống cây trồng

D. Làm thay đổi tính trạng của giống

5. Đất nông nghiệp có độ phì nhiêu chủ yếu là do

A. Hoạt động sống của thực vật

B. Hoạt động của vi sinh vật

C. Hoạt động của động vật

D. Hoạt động trồng trọt của con người

6. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào

A. Tính toàn năng của tế bào

B. Khả năng sinh sản vô tính của tế bào

C. Khả năng sinh sản hữu tính của tế bào

D. a và b

7. Khả năng hấp phụ của đất là ?

A. Giữ lại các chất dinh dưỡng nhưng ko làm biến chất, hạn chế sự rửa trôi

B. Giữ lại chất dinh dưỡng , đảm bảo thoát nước nhanh chóng

C. Giữ lại nước , oxi do đó giữ các chất hòa tan trong nước

D. Giữ lại chất dinh dưỡng nhưng làm biến chất , hạn chế sự rửa trôi.

8. Yếu tố quyết định độ chua tiềm tàng của đất

A. Ion H^+ và Al ^3+ trong dung dịch đất

B. Ion H^+ trong dung dịch đất

C. Ion H^+ trên bề mặt keo đất

D. Ion H^+ và Al^3+ trên bề mặt keo đất

15. Để xây dựng nền công nghiệp bền vững cần phải

A. Khai thác tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên

B. Kết hợp nhiều ngành nghề : Nông - Lâm - Ngư nghiệp

C. Kết hợp sản xuất vs bảo vệ môi trường, con người

D. b và c

16. Biện pháp cải tạo đất xám bạc màu

A. Xây dựng bờ vùng , bờ thừa , kênh mương

B. Bón phân hợp lí , cày sâu

C. Làm ruộng bậc thang , thềm cây ăn quả

D. a và b

17. Vật liệu nuôi cấy mô tế bào đc trồng trong buồng cách li để

A. Tránh sự ảnh hưởng của khí hậu

B. Tránh các nguồn gây bệnh

C. Chống sự lai tạp

D. Mầm sinh trưởng nhanh

18. Thí nghiệm so sánh giống là so sánh về các chỉ tiêu

A. Năng suất, chất lượng

B. Sinh trưởng phát triển

C. Tính chống chịu

D. Cả a,b,c

30 biện pháp chung cho việc cải tạo đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh

A. Phủ xanh đất , hạn chế tốc độ của dòng chảy

B. Bón vôi xen canh

C. Bón phân hợp lí , luân cang

D. b và c

0
Câu 11: Trong công tác bảo vệ thực vật, nguyên lí cơ bản trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng là gì? Câu 12: Loại phân nào có dạng bột, mầu xám xanh? Câu 13: Hoạt động nào của người dân không có tác dụng tích cực trong phòng trừ sâu, bệnh hại? Câu 14: Loại phân nàochứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng lại rất thấp? Câu 15: Thứ tự thực hiện các biện pháp để có được hiệu quả...
Đọc tiếp

Câu 11: Trong công tác bảo vệ thực vật, nguyên lí cơ bản trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng là gì?

Câu 12: Loại phân nào có dạng bột, mầu xám xanh?

Câu 13: Hoạt động nào của người dân không có tác dụng tích cực trong phòng trừ sâu, bệnh hại?

Câu 14: Loại phân nàochứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ dinh dưỡng lại rất thấp?

Câu 15: Thứ tự thực hiện các biện pháp để có được hiệu quả cao trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?

Câu 16: Các loại phân hóa học?

Câu 17: Có những điều kiện ngoại cảnh nào ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại?

Câu 18: Vụ Đông của nhiều năm trước nhà Nam trồng Ngô, Ngô thường hay bị sâu đục thân phá hoại nghiêm. Hãy đưa ra đề xuất biện pháp nên làm nhưng không gây ảnh hưởng về hiệu quả kinh tế mà đảm bảo theo tiêu chí của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?

Câu 19: Trong quy trình sản xuất chế phẩm BT “cấy giống sản xuất” là gì?

Câu 20: Hãy cho biết cách xử lí hạt giống trước khi gieo để giảm nguy cơ chúng mang nguồn sâu, bệnh?

HELP!!!! plzz

0
22 tháng 2 2018

Đáp án: B. 0,2%

Giải thích: Sử dụng dung dịch NaOH 0,2% và  H 2 S O 4  0,2% để thay đổi độ pH của dung dịch – SGK trang 45