K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2021

1) 

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,2 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,3 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{0,2.12}{4,3}.100\%=55,81\%\\\%H=\dfrac{0,3.1}{4,3}=6,97\%\\\%O=100\%-55,81\%-6,97\%=37,22\%\end{matrix}\right.\)

2) 

\(n_O=\dfrac{4,3-0,2.12-0,3}{16}=0,1\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,2 : 0,3 : 0,1 = 2:3:1

=> CTPT: (C2H3O)n

Mà M = 43.2 = 86 (g/mol)

=> n = 2

=> CTPT: C4H6O2

17 tháng 8 2019

Đáp án A

- 4 N H 3 + O 2 → t 0 2 N 2 + 6 H 2 O

- 4 N H 3 + 5 O 2 → x t , t 0 4 N O + 6 H 2 O

6 tháng 4 2023

Có lẽ đoạn đề ". có 50 gam... 13,6 gam." bị thừa bạn nhỉ?

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)=n_C\)

⇒ mC + mH = 0,6.12 + 0,6.1 = 7,8 (g) < 9,4 (g)

→ X gồm C, H và O.

⇒ mO = 9,4 - 7,8 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,6:0,6:0,1 = 6:6:1

Mà: CTPT của X trùng với CTĐGN.

→ X là C6H6O.

- X có pư với NaOH → CTCT: C6H5OH.

\(n_X=\dfrac{4,7}{94}=0,05\left(mol\right)\)\(n_{NaOH}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(C_6H_5OH+NaOH\rightarrow C_6H_5ONa+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,1}{1}\), ta được NaOH dư.

Chất rắn thu được sau cô cạn gồm: NaOH dư và C6H5ONa.

Theo PT: \(n_{NaOH\left(pư\right)}=n_{C_6H_5ONa}=n_{C_6H_5OH}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = 0,05.40 + 0,05.116 = 7,8 (g)

20 tháng 4 2022

C2H6O2+2,5 O2-to>2CO2+3H2O

0,1-----------------------0,2--------0,3

n H2O=0,3 mol

=>VCO2=0,2.22,4=4,48l

=>a=mC2H6O2=0,1.62=6,2g

20 tháng 4 2022

a, PT: \(C_2H_6O_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)

b, Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{C_2H_6O_2}=\dfrac{1}{3}n_{H_2O}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{C_2H_6O_2}=0,1.62=6,2\left(g\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{2}{3}n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

25 tháng 5 2018

Đáp án C

Số mol của X trong mỗi phần là 0,05 mol

1 tháng 2 2019

Đáp án A

nCO2=nCaCO3=35/100=0,35 mol

nH2O=3,6/18=0,2 mol

=>mO=mX-mC-mH=5,4 -12.0,35-1.2.0,2=0,8 g

=> nO=0,05 mol

nC:nH:nO=0,35:0,4:0,05=7:8:1

 

 => CTPT của X là C7H8O

X phản ứng với Na suy ra X có nhóm -OH => Các CTCT của X là

12 tháng 3 2022

Bạn coi lại đề chứ mình giải kỹ lắm rồi nhưng nó là kết quả khác.

undefined

12 tháng 3 2022

hic sợ sai lắm mak coi đi coi lại nó cx zị:)

31 tháng 12 2021

Ta có %O = 100 -52,17 – 13,04 = 34,78

Gọi công thức phân tử CxHyOz

Ta có : x : y : z = 

= 4,3475 :13,04 : 2,173 = 2 : 6 : 1

=> Công thức phân tử là C2H6O

22 tháng 8 2019

Đáp án C

Ở bài toán này ta phải sử dụng tổng hợp các tính chất của anđehit.

Khi cho hỗn hợp X tác dụng với Br2 trong CC14 ta thấy Br2 chỉ tác dụng vào liên kết đôi mà không tác dụng vào chức -CHO

msản phẩm hữu cơ m X + m B r 2

Lại có: m B r 2 = n B   t r o n g   X . Do đó việc ta cần làm là xác định công thức và số mol của 2 anđehit.

Ta có:  n A g   = 0 , 3 ( m o l ) ;   n C O 2 = 0 , 35 ( m o l ) = n C O 2   k h i   đ ố t   c h á y   a n d e h i t

Như các bài toán về phản ứng tráng bạc của anđehit ta phải xét xem hỗn hp ban đầu có HCHO không. Ta xét 2 trường hợp:

- TH1: A là HCHO. Gọi số mol A và B trong mối phần là nA = a(mol); nB = b(mol)

  a = 2 b 4 a + 2 b = 0 , 3 ⇒ a = 0 , 06 ( m o l ) b = 0 , 03 ( m o l )

⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   A   = 0 , 06 ( m o l )   ⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   B = 0 , 29 ( m o l ) ⇒ C B = 0 , 29 0 , 03 = 29 3 ( k h ô n g   t h ỏ a   m ã n )

- TH2: A không phải HCHO. Gọi số mol A và B trong mối phần là nA = a(mol); nB = b(mol)

  a = 2 b 2 a + 2 b = 0 , 3 ⇒ a = 0 , 1 ( m o l ) b = 0 , 05 ( m o l ) ⇒ C ¯ = 0 , 35 0 , 15 = 2 , 33

Vì B có ít nhất 3 nguyên tử C trong phân tử

 A có 2 nguyên tử C  A là CH3CHO

⇒ n C O 2 d o   đ ố t   c h á y   A   =   0 , 2   m o l   ⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   B   =   0 , 15 ( m o l )

⇒ C B = 3 =>B là C2H3CHO

Vậy m s ả n   p h ẩ m   h ữ u   c ơ     m A + m B + m C = 0 , 2 . 44 + 0 , 1 . 56 + 1 , 1 . 160 = 30 , 4 ( g )