K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2022

C2H6O2+2,5 O2-to>2CO2+3H2O

0,1-----------------------0,2--------0,3

n H2O=0,3 mol

=>VCO2=0,2.22,4=4,48l

=>a=mC2H6O2=0,1.62=6,2g

20 tháng 4 2022

a, PT: \(C_2H_6O_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)

b, Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{C_2H_6O_2}=\dfrac{1}{3}n_{H_2O}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{C_2H_6O_2}=0,1.62=6,2\left(g\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{2}{3}n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

31 tháng 12 2017

Hỏi đáp Hóa học

31 tháng 12 2017

B.C6H7N

Đối với các bài trắc nghiệm thì cần nghĩ ra cách nhanh đỡ tốn thời gian.

Ở đây thì chị chỉ cần tính %mN trong 37,2g X rồi thử

18 tháng 6 2019

a.H2SO4 đặc có tính háo nước nên giữ lại nước. Suy ra khối lượng bình 1 tăng chính là khố lượng nước phản ứng. KOH dư phản ứng hết với CO2, suy ra khối lượng bình 2 tăng chính là khối lượng CO2 phản ứng.

b. Dựa vào kiến thức bạn tự cho những chất có tính chất hóa học tương tự nha.
c. nH2O=0,36/18=0,02mol, suy ra mH=0,04.1=0,04g, suy ra %H=(0,04/0,6).100=6,67%.
nCO2=0,88/44=0,02mol, suy ra mC=0,02.12=0,24g, suy ra %C=(0,24/0,6).100=40%.
%O=100-6,67-40=53,3%.

4 tháng 8 2019

a.H2SO4 đặc có tính háo nước nên giữ lại nước. Suy ra khối lượng bình 1 tăng chính là khố lượng nước phản ứng. KOH dư phản ứng hết với CO2, suy ra khối lượng bình 2 tăng chính là khối lượng CO2 phản ứng.

b. Dựa vào kiến thức bạn tự cho những chất có tính chất hóa học tương tự nha.
c. nH2O=0,36/18=0,02mol, suy ra mH=0,04.1=0,04g, suy ra %H=(0,04/0,6).100=6,67%.
nCO2=0,88/44=0,02mol, suy ra mC=0,02.12=0,24g, suy ra %C=(0,24/0,6).100=40%.
%O=100-6,67-40=53,3%.

a)

Do sau phản ứng có chứa nguyên tử Fe

=> A là muối cacbonat của Fe

CTHH: \(Fe_2\left(CO_3\right)_x\)

=> \(\frac{56.2}{56.2+60x}.100\%=48,28\%\) => x = 2

=> \(CTHH:FeCO_3\)

b)

Gọi số mol \(Fe_2O_3,Fe_3O_4\) là x,y (mol)

=> 160x + 232y = 39,2 (1)

\(n_{FeCO_3}=\frac{58}{116}0,5\left(mol\right)\)

Bảo toàn Fe => \(n_{Fe\left(FeCO_3\right)}=n_{Fe\left(Fe_2O_3\right)}+n_{Fe\left(Fe_3O_4\right)}\)

=> \(n_{FeCO_3}=2.n_{Fe_2O_3}+3.n_{Fe_3O_4}\)

=> \(2x+3y=0,5\) (2)

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol \(NO_2\) thu được là a (mol)

Có: \(Fe_3^{+\frac{8}{3}}-1e\rightarrow3Fe^{+3}\)

____0,1----->0,1____________(mol)

\(NO_3^-+2H^++1e\rightarrow NO_2+H_2O\)

_______________a<-----a_____________(mol)

Áp dụng ĐLBT e => a = 0,1 (mol)

PTHH: \(4NO_2+O_2+2H_2O\rightarrow4HNO_3\)

_______0,07<--0,0175-------------->0,07________(mol)

=> \(n_{NO_2\left(dư\right)}=0,1-0,07=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: \(3NO_2+H_2O\rightarrow2HNO_3+NO\uparrow\)

_______0,03------------------>0,02_____________(mol)

=> \(n_{HNO_3}=0,02+0,07=0,09\left(mol\right)\)

=> \(C_M\) dd \(HNO_3=\frac{0,09}{2}=0,045M\)

Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là: A. 24,8. B. 45,3. C. 39,2. D. 51,2. Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng...
Đọc tiếp

Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam

H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:

A. 5,6 lít. B. 2,8 lít.

C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.

Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể

tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là:

A. 24,8. B. 45,3.

C. 39,2. D. 51,2.

Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác

dụng được với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo thành kết tủa ?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu

được 8,4 lít khí CO 2 (đktc) và 6,75 g H 2 O. X, Y thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?

A. Ankan B. Ankin

C. Anken D. Ankađien

Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc).Công

thức phân tử X là trường hợp nào sau đây?

A. C 3 H 8 B. C 5 H 10

C. C 5 H 12 D. C 4 H 10

Câu 10: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?

A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C . phản ứng đốt cháy D. phản ứng cộng

1
2 tháng 4 2020

Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:

A. 5,6 lít. B. 2,8 lít.

C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.

Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là:

A. 24,8. B. 45,3.

C. 39,2. D. 51,2.

Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo thành kết tủa ?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,4 lít khí CO 2 (đktc) và 6,75 g H 2 O. X, Y thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?

A. Ankan B. Ankin

C. Anken D. Ankađien

Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc).Công thức phân tử X là trường hợp nào sau đây?

A. C 3 H 8 B. C 5 H 10

C. C 5 H 12 D. C 4 H 10

Câu 10: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?

A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C . phản ứng đốt cháy D. phản ứng cộng

Câu 1: Khi đốt cháy V lít hidrocacbon X cần 6V lít O2 sinh ra 4V lít CO2. X có thể làm mất màu dung dịch nước brom và kết hợp với hidro tạo thành 1 hidrocabon no mạch nhánh. Công thức cấu tạo của X là? Câu 2: Khi đốt cháy V lít anken X cần sinh ra 5V lít CO2. X có đồng phân hình học, X là? Câu 3: Hỗn hợp X gồm anken. Tính thể tích O2 cần lấy (đktc) để đốt cháy hoàn toàn 7,0 gam hỗn hợp X? Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi đốt cháy V lít hidrocacbon X cần 6V lít O2 sinh ra 4V lít CO2. X có thể làm mất màu dung dịch nước brom và kết hợp với hidro tạo thành 1 hidrocabon no mạch nhánh. Công thức cấu tạo của X là?

Câu 2: Khi đốt cháy V lít anken X cần sinh ra 5V lít CO2. X có đồng phân hình học, X là?

Câu 3: Hỗn hợp X gồm anken. Tính thể tích O2 cần lấy (đktc) để đốt cháy hoàn toàn 7,0 gam hỗn hợp X?

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được CO2 và H2O trong đó khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O là 8,45 gam. Vậy công thức của 2 anken là?

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được CO2 và H2O trong đó khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O là 3,51 gam. Vậy công thức của 2 anken là?

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,0 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần 25,5 lít O2 ( Thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Vậy công thức của 2 anken là?

Câu 7: Hỗn hợp X gồm 2 anken kết tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 2,0 lít dung dịch Ca(OH)2 0,125M thu được 15,0 gam kết tủa. Vậy công thức của 2 anken là:

7
2 tháng 11 2019

Câu 1 :

Đốt cháy V lít X thu được 4V lít CO2 -> X chứa 4C

-> X có dạng C4Hx

\(\text{C4Hx + (4+x/4) O2 -> 4CO2 + x/2 H2O}\)

\(\text{Ta có V O2=6V -> 4+x/4=6V/V -> x=8}\)

-> CTPT của X là C4H8

Vì X tác dụng với H2 tạo thành hidrocacbon no mạch nhánh nên CTCT của X là (CH3)2-C=CH2

2 tháng 11 2019

Câu 2:

Anken X có dạng CnH2n (n>=2)

Ta có:

\(\text{CnH2n + 1,5nO2 -> nCO2 + nH2O}\)

Ta có:

\(\text{n=V CO2 / VX=5V/V=5 -> X là C5H10 }\)

X có đồng phân hình học nên X là CH3-CH=CH-CH2-CH3