K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:

8

6

9

7

7

9

10

6

5

4

7

10

8

7

7

9

9

7

8

8

Sử dụng bảng số liệu trên để trả lời các câu 1 đến câu 6:

Câu 1:  Tổng các giá trị của dấu hiệu là:

   A.  151                         B.  165                         C.  153                         D.  20

Câu 2:  Số N bằng bao nhiêu?

   A.  6                             B.  8                             C.  10                           D.  20

Câu 3:  Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

   A.  20                           B.  8                             C.  10                           D.  7

Câu 4: Tần số của học sinh có điểm 10 là:

   A.  4                             B.  5                             C.  3                             D.  2

Câu 5: Mốt của dấu hiệu là:

   A.  8                             B.  5                             C.  7                             D.  6

Câu 6:  Số trung bình cộng là:

   A. 7,65                         B.  8,25                        C.  7,82                        D.  7,55

Câu 7:  Biểu thức đại số biểu thị cho bình phương của tổng x và y là:

   A.  x + (-y)                   B.  x + y                       C.  (x + y)2                   D.  x2 + y2.

Câu 8:  Giá trị của biểu thức -x5y + x2y + x5y tại x = -1; y = 1 là:

   A.  1                             B.  -2                            C.  -1                            D.  2

Câu 9: Số giá trị nguyên của x để biểu thức A =  ( x có giá trị nguyên

A. 4                                 B.  2                             C.  5                             D.  7

Câu 10:  Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là một đơn thức?

   A.  x + y                       B.  (1+ )xyz2            C.  2x                           D.  0

Câu 11: Bậc của đơn thức – x2y2(-xy4) là:

   A.  8                             B.  6                             C.  9                             D.  4

Câu 12: Trong các đơn thức sau: – 2xy;  7 ;  - 3x5y ; 6xy5;   x5y;  0.  Số các cặp đơn thức đồng dạng là:

   A. 1                              B. 2                              C.  3                             D. 4

Câu 13:  Kết quả sau khi rút gọn biểu thức  là:

   A.  -6x4y3                     B.  -6x4y4                     C.  6x4y4                      D.  6x4y3

Câu 14 : Giá trị của biểu thức khi  5x=3y bằng

A.

B. -8                               

C. 8                                

D. -

 

Câu 15: Tổng ba góc của một tam giác bằng

A. 1800                               B. 3600                                   C. 900                           D. 450

Câu 16: Góc ngoài của tam giác bằng:

   A.  tổng ba góc trong của tam giác.

   B.  tổng hai góc trong không kề với nó.

   C.  tổng hai góc trong.

   D.  góc kề với nó.

Câu 17: Cho tam giác ABC có  . Tìm số đo của

   A.  500                          B.  900                          C.  1100                        D.  700

Câu 18: Cho MNP = DEF. Suy ra:

   A.   .            B.                 C.   .            D.  

Câu 19: Cho  có . Các đường phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Số đo góc BIC bằng:

   A.  1500                        B.  300                          C.  1200                        D.  600

Câu 20: Tam giác ABC vuông tại B suy ra:

   A.  AC= AB2 + BC2 ­                                   B.  AC= AB2 - BC2

   C.  BC= AB2 + AC2                                    D.  AB= BC2 + AC2

Câu 21: Tam giác ABC có BC = 5cm; AC = 12cm; AB = 13cm. Tam giác ABC vuông tại đâu?

   A.  Tại  B                                                      B.  Tại C

   C.  Tại A                                                       D.  Không phải là tam giác vuông

Câu 22: Cho ABC có  = 900 ; AB = 4,5 cm ; BC = 7,5 cm. Độ dài cạnh AC là:

   A.  6,5 cm                    B.  5,5 cm                     C.  6 cm                       D.   6,2 cm

Câu 23: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là:

A.  3cm, 4dm, 5cm.         B.  5cm, 14cm, 12cm. 

C.  5cm, 5cm, 8cm.         D.  9cm, 15cm, 12cm.

Câu 24: Cho ABC có  AB = AC và  = 600, khi đó tam giác ABC là:

   A.  Tam giác vuông                                       B.   Tam giác cân

   C.  Tam giác đều                                           D.  Tam giác vuông cân

Câu 25: Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì:

A.  ∠A ≤ 900                                 B. ∠A > 900                            C. ∠A < 900                       D. ∠A = 900

Ai giúp mình với ạ, câu 1 đến câu 12 mình làm được rồi, còn lại giúp mình với!

3
13 tháng 3 2022

@_@ tát ra đi @_@

13 tháng 3 2022

xĩu :(

30 tháng 3 2022

ờm cho tui xin cái đề i

30 tháng 3 2022

bruh

 

 

Bài 1 Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau: 8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 1) Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là A. 10 B. 7 C. 20 D. 12 2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 7 B. 10 C. 20 D. 8 3) Tần số của học sinh có điểm 10 là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 4) Tần số học sinh có điểm 7 là: A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 5) Mốt của dấu hiệu...
Đọc tiếp

Bài 1 Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:

8 9 7 10 5 7 8 7 9 8

6 7 9 6 4 10 7 9 7 8

1) Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là

A. 10 B. 7 C. 20 D. 12

2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

A. 7 B. 10 C. 20 D. 8

3) Tần số của học sinh có điểm 10 là:

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

4) Tần số học sinh có điểm 7 là:

A. 7 B. 6 C. 8 D. 5

5) Mốt của dấu hiệu là:

A. 6 B. 7 C. 5 D. 8

6) Số trung bình cộng là:

A. 7,55 B. 8,25 C. 7,82 D.7,65

7) Số trung bình cộng là số thuộc dãy giá trị của dấu hiệu

A. Đúng B. Sai

8) Dấu hiệu là:

A. 20 học sinh B. Điểm kiểm tra C. Điểm kiểm tra môn Toán của 20 học sinh

9) Số N bằng bao nhiêu

A. 20 B. 6 C. 10 D. Tất cả đều sai

10) Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “ tần số” gọi là ............. của dấu hiệu. Kí hiệu là ............

11) Số trung bình cộng được kí hiệu là :

A. X B. X C. N D. n

12) Bảng số liệu trên gọi là:

A. Bảng “ tần số” B. Bảng phân phối thực nghiệm

C. Bảng số liệu thống kê ban đầu D. Tất cả đều đúng

1
1 tháng 4 2020

1.C

2.A

3.D

4.B

5.B

6.A

7.B

8.C

9.A

10.Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng"tần số"gọi là Mốt.Kí hiệu là \(M_0\)

11.Sao mình ko thấy đáp án \(\overline{X}\) vậy?

12.C

1 tháng 4 2020

Câu 11 đây ạ [ giúp nốt cho mình câu này đyy ]Ôn tập chương III : Thống kê

25 tháng 3 2022

`Answer:`

a. Dấu hiệu: Điểm kiểm tra khảo sát môn Toán giữa kỳ II. Số các giá trị: `30`

b. 

Giá trị (x)45678910
Tần số (n)1359642

c. \(\overline{X}=[\left(4.1\right)+\left(5.3\right)+\left(6.5\right)+\left(7.9\right)+\left(8.6\right)+\left(9.4\right)+\left(10.2\right)]:30=7,2\)

Mốt: `7`

Bài 1: Quan sát bảng sau và trả lời từ câu 1 đến câu 9 Điểm kiểm tra môn toán của 35 học sinh được liệt kê trong bảng sau: Điểm (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10     Tần số (n) 1 1 2 6 4 7 6 5 3Câu 1. Tần số của giá trị 5 là:A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 Câu 2.Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm làA. 10 B. 35 C. 20 D. một kết quả khácCâu 3. Số các giá trị được kí hiệu làA. X B. X C. N D. nCâu 4. Có bao nhiêu học sinh được điểm 9:A. 4...
Đọc tiếp

Bài 1: Quan sát bảng sau và trả lời từ câu 1 đến câu 9 Điểm kiểm tra môn toán của 35 học sinh được liệt kê trong bảng sau: Điểm (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10

     Tần số (n) 1 1 2 6 4 7 6 5 3

Câu 1. Tần số của giá trị 5 là:

A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 Câu 2.

Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là

A. 10 B. 35 C. 20 D. một kết quả khác

Câu 3. Số các giá trị được kí hiệu là

A. X B. X C. N D. n

Câu 4. Có bao nhiêu học sinh được điểm 9:

A. 4 B. 3 C. 5 D. 2

Câu 5. Bảng trên được gọi là:

A. Bảng “tần số” B. Bảng “phân phối thực nghiệm” C. Bảng thống kê số liệu ban đầu D. Bảng dấu hiệu

Câu 6. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là

 A. 8 B. 10 C. 20 D. 9

Câu 7. Số trung bình cộng của dấu hiệu là:

A. 6,83 B. 8,63 C. 6,63 D. 8,38

Câu 8. Mốt của dấu hiệu là:

A. 10 B. 9 C. 7 D. 6

Câu 9. Dấu hiệu điều tra là:

A. Điểm tổng kết của 35 học sinh B. Điểm kiểm tra môn Toán của 35 học sinh C. Chiều cao của 35 học sinh D. Điểm kiểm tra môn Văn của 35 học sinh 

              câu nào cần giải thích thì giải thích giúp mình nha

1

Câu 1: A

Câu 2: B
Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: D

Câu 6: C

Câu 7: A

Câu 8: C

Câu 9: B

Bài toán thực hiện cho câu 1; 2; 3 Điểm kiểm tra môn Toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:8971057879867964107978Câu 1: Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là            A. 10.                          B. 7.                             C. 20.                D. 6.Câu 2: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là            A. 7.                              B. 10.              C. 20.                  D. 8.Câu 3: Mốt của dấu hiệu...
Đọc tiếp

Bài toán thực hiện cho câu 1; 2; 3 Điểm kiểm tra môn Toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:

8

9

7

10

5

7

8

7

9

8

6

7

9

6

4

10

7

9

7

8

Câu 1: Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là

            A. 10.                          B. 7.                             C. 20.                D. 6.

Câu 2: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là

            A. 7.                              B. 10.              C. 20.                  D. 8.

Câu 3: Mốt của dấu hiệu là

            A. 10.                          B. 7.                              C. 8.                 D. 6

0
Câu 18: Điểm kiểm tra môn toán 1 tiết của 27 học sinh lớp 7A được cho trong bảng tần số sau: Giátrị(x) 2 3 4 5 6 7 8 10 Tầnsố(n) 2 3 1 4 4 5 7 1 N=27 Số trung bình cộng của dấu hiệu bằng: A. X = 6 B. X = 9 C. X = 5 D. X = 7 Câu 19: đơn thức 0 có bậc là: A. 0 B. 1 C. Không có bậc D. Đáp án khác Câu 20: Chọn câu đúng. A. Nếu 2 cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì...
Đọc tiếp

Câu 18: Điểm kiểm tra môn toán 1 tiết của 27 học sinh lớp 7A được cho trong bảng tần số sau: Giátrị(x) 2 3 4 5 6 7 8 10 Tầnsố(n) 2 3 1 4 4 5 7 1 N=27 Số trung bình cộng của dấu hiệu bằng: A. X = 6 B. X = 9 C. X = 5 D. X = 7 Câu 19: đơn thức 0 có bậc là: A. 0 B. 1 C. Không có bậc D. Đáp án khác Câu 20: Chọn câu đúng. A. Nếu 2 cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. B. Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. C. Nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. D. Nếu cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Câu 21: Tam giác cân có một góc bằng 60° thì tam giác đó là : A. Tam giác vuông cân B. Tam giác vuông C. Tam giác tù D. Tam giác đều Câu 22: Cho ΔIEF = ΔMNO. Hãy tìm caṇ h tương ứ ng vớ i caṇ h EF A. MN B. MO C. NO C. IE Câu 23:  ABC cân tại A. Biết góc B có số đo bằng 400. Số đo góc A bằng: A. 800 B. 1000 C. 500 D. 1300 Câu 24:  ABC và  DEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để  ABC =  DEF ? ˆˆ ˆˆ A. A  D B. C  F C. AB = AC D. AC = DF Câu 25: Giá trị của biểu thức x + 2xy2 tại x= 1 ; y = - 3 là: A. 19 B. -19 C. 12 D. -12 Câu 26: Gía trị của biểu thức x3 + 2x2 - 3x tại x = 2 là: A. 13 B. 10 C. 19 D. 9 Câu 27: Cho tam giác ABC có góc A >900. Cạnh lớn nhất là: A. BC B. AB C. AC. D. Đáp án khác

1

Câu 18: A

Câu 19: C

Câu 21: D

Câu 22: C

Câu 23: B

Câu 24: D

Câu 25: A

Câu 26: B

Câu 27: A