K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

Chọn đáp án D

24 tháng 9 2017

Chọn đáp án A

24 tháng 1 2017

Chọn đáp án B

1. Một vật có khối lượng 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F(->) có phương ngang và có độ lớn bằng 11N lấy g=10m/s^2 a) bỏ qua ma sát giữa vật và mặt bàn tính gia tốc của vật b) cho hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,4 +tính độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào vật trong quá trình chuyểb động +tính gia tốc chuyển động của vật + giữ...
Đọc tiếp

1. Một vật có khối lượng 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F(->) có phương ngang và có độ lớn bằng 11N lấy g=10m/s^2

a) bỏ qua ma sát giữa vật và mặt bàn tính gia tốc của vật

b) cho hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,4

+tính độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào vật trong quá trình chuyểb động

+tính gia tốc chuyển động của vật

+ giữ nguyên độ lớn lực kéo 11N để kéo vật từ trạng thái đứng yên nhưng F(->) hướng chếch lên trên và hợp với phương ngang một góc 30 độ. Tính vận tốc của vật sau 6s kể từ khi kéo.

2. Một vật có khối lượng m=4kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bằng một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng so với phương ngang là alpha=30 độ. Bỏ qua mọi ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng lấy g=10m/s^2

+biểu diễn các vật tác dụng lên vật bằng hình vẽ

+tính độ lớn phản lực do mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật

3. Vì sao cán cuốc khô khó cầm hơn cán cuốc ẩm ướt

1
4 tháng 1 2019

3. Khi cán quốc ẩm, các thớ gỗ phồng lên, ma sát tăng lên dễ cầm hơn.

30 tháng 8 2019

Ta co: \(a=\frac{V-V_o}{t}\) => \(2a=\frac{2\left(V-V_o\right)}{t}\)

\(S=V_ot+\frac{1}{2}at^2\)

\(\Rightarrow2aS=\left(V_ot+\frac{1}{2}at^2\right).\frac{2\left(V-V_o\right)}{t}\)

\(=\frac{V_ot.2\left(V-V_o\right)}{t}+\frac{1}{2}at^2.\frac{2\left(V-V_o\right)}{t}\)

\(=2V_o\left(V-V_o\right)+at\left(V-V_o\right)\)

\(=\left(V-V_o\right)\left(2V_o+at\right)\)

\(=\left(V-V_o\right)\left(V_o+V_o+at\right)\)

\(=\left(V-V_o\right)\left(V_o+V\right)\) ( vì \(V=V_o+at\))

\(=V^2-V^2_o\)

=> \(2aS=V^2-V^2_o\)

\(\Rightarrow S=\frac{V^2-V^2_o}{2a}\)

13 tháng 9 2017

1, v=v0+a.t

=>t=(v-v0)/a

2, S=v0.t+1/2.a.t2=v0.(v-v0)/a+1/2.a.(v-v0)2/a2

S=[v0.(v-v0)]/a+(v-v0)2/2a

S=2[v0.(v-v0)]/2a+(v-v0)2/2a

S.2a=2v0.(v-v0)+(v-v0)2

S.2a=2v0.v-2v02+v2-2v.v0+v02

S.2a=v2-v02

- Mọi người giúp tớ giải 3 bài này với ạ :( bài tập ôn thi học kì :( Cảm ơn nhiều ạ :* Bài 1 : một thanh dài AB đồng chất có khối lượng 1,5kg . thanh có thể quay quanh 1 trục A , còn đầu B được treo vào tường bằng sợi dây BC , thanh được giữ nằm ngang và dây làm với tuowngfmootj góc 30 độ , lấy g = 10m/s . a) tính lực căng dây b) bây giờ ta treo 1 vật có khối lượng m1 tại điểm D của thanh . tính m1,...
Đọc tiếp

- Mọi người giúp tớ giải 3 bài này với ạ :( bài tập ôn thi học kì :( Cảm ơn nhiều ạ :*


Bài 1 : một thanh dài AB đồng chất có khối lượng 1,5kg . thanh có thể quay quanh 1 trục A , còn đầu B được treo vào tường bằng sợi dây BC , thanh được giữ nằm ngang và dây làm với tuowngfmootj góc 30 độ , lấy g = 10m/s .
a) tính lực căng dây
b) bây giờ ta treo 1 vật có khối lượng m1 tại điểm D của thanh . tính m1, biết AD=0,3AB

Bài 2 : một vật có khối lượng 10 kg đang đứng yên tại điểm O thì chịu tác dụng của lực kéo \(vecto Fk\) theo phương ngang , chuyển động nhanh dần đều trên 1 mặt phẳng ngang với gia tốc 1m/s^2 và sau 4s thì vật đến điểm A . Cho biết độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mpngang là = 20N , g=10m/s^2
a) tính vận tốc của vật tại A và quãng đường vật đi từ O đến A
b) tính hệ ma sát giữa vật với mpngang và độ lớn của lực kéo
c) sau t trên lực kéo ngừng tác dụng vật CĐCDĐ và dừng lại tại B. Tính quãng đường vật đi được trong giai đoạn này và tính vận tốc trung bình của vật từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng lại.

Bài 3 : một khúc gỗ có khối lượng 0,5kg đặt trên sàn nhà . Người ta kéo khúc gỗ 1 lực F hướng chếch lên và hợp với phương nằm ngang 30 độ. khúc gỗ chuyển động đều trên sàn. Biết hệ số ma sát trượt = 0,2 , lấy g=9,8m/s^2 . Tính độ lớn của lực kéo F ?

1
1 tháng 1 2018

Bài 3

Tóm đề:

m = 0,5 kg

α = 300

μ = 0,2

g = 9,8 m/s2

Giải

Ta có:

N = P = m.g = 0,5.9,8 = 4,9 (N)

Lực ma sát trượt của vật:

Fmst = μ.N = 0,2.4,9 = 0,98 (N)

Gia tốc của vật:

a = g(sinα - μ.cosα) = 9,8.(sin300 - 0,2.cos300) = 3,2 m/s2

Ta có:

a = \(\dfrac{F_{kéo}-F_{mst}}{m}\)

⇒ Fkéo = a.m + Fmst = 3,2.0,5 + 0,98 = 2,58 (N)

1 tháng 11 2018

a. ( 1 ) đến ( 2 ) là quá trình đẳng tích, p tăng, T tăng

( 2 ) đến ( 3 ) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm

( 3 ) đến ( 1 ) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng

b. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (V,T), (p,T);

    ( 1 ) đến ( 2 ) là quá trình đẳng áp, V tăng, T tăng

    ( 2 ) đến ( 3 ) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng

   ( 3 ) đến ( 4 ) là quá trình đẳng tích, p giảm, T giảm

   ( 4 ) đến ( 1 ) là quá trình đẳng nhiệt, p tăng, V giảm

c. Vẽ lại đồ thị (III) trong các hệ tọa độ (p,V), (p,T);     

     ( 1 ) đến ( 2 ) là quá trình đẳng tích, T tăng, p tăng

     ( 2 ) đến ( 3 ) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm

     ( 3 ) đến ( 4 ) là quá trình đẳng tích, T giảm, p giảm

     ( 4 ) đến ( 1 ) là quá trình đẳng áp, T tăng, V tăng

d. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (p,V), (V,T);       

      ( 1 ) đến ( 2 ) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm

      ( 2 ) đến ( 3 ) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng

      ( 3 ) đến ( 4 ) là quá trình đẳng áp, T tăng, V tăng

      ( 4 ) đến ( 1 ) là quá trình đẳng nhiệt, p tăng, V giảm