K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

Đáp án: B

Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. p ~ 1 V  → pV = hằng số

Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. p ~ T → p T  = hằng số

Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. V T  = const. → V 1 T 1 = V 2 T 2

1 tháng 1 2017

Chọn đáp án C

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

1.

+ Từ khái niệm lực ma sát nghỉ, ta thấy rằng lực ma sát nghỉ luôn xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật, lực ma sát nghỉ giữ cho các điểm tiếp xúc của vật không trượt trên bề mặt

=> A, B đúng

+ Một vật đứng yên trên mặt phẳng ngang ngoài lực ma sát nghỉ ra thì vật đó còn có hợp lực bằng 0

=> D đúng

Chọn C.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

2.

a) Khi xoa hai bàn tay vào nhau, hai bàn tay đã tiếp xúc với nhau nên xuất hiện lực ma sát nghỉ

b) Đặt vali lên mặt băng chuyền đang chuyển động ở sân bay, vali nằm yên trên mặt băng chuyền do có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.

24 tháng 1 2017

Chọn đáp án B

13 tháng 12 2018

lấy trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

a) khi đi từ A đến B thì lực kéo vật là lực F1=2,5N
theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a_1}\)

Ox: \(F_1-F_{ms}=m.a_1\) (1)

Oy: N=P=m.g (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\)a=2m/s2

khi đi từ A được t=1,5s thì tới B

quãng đường AB dài

s=a.t2.0,5=2,25m

b) sau khi tới B thì vật chuyển động thẳng đều đến C lực kéo tác dụng vào vật là F2

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a_2}\)

vật chuyển động đều (a2=0)

Ox: \(F_2-F_{ms}=0\) (3)

Oy N=P=m.g (4)

từ (3),(4)\(\Rightarrow F_2=\mu.m.g=1,5N\)

c) vận tốc khi vật tới được C

v=a1.t=3m/s (khi vật tới B vận tốc là 3m/s tiếp theo vật chuyển động đều nên vận tốc không thay đổi)

khi vật F2 ngừng tác dụng

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a_3}\)

Ox: \(-F_{ms}=m.a_3\) (5)

Oy: N=P=m.g (6)

từ (5),(6)\(\Rightarrow a_3=\)-3m/s2

quãng đường vật đi được đến khi dừng lại kể từ lúc lực F ngừng tác dụng là

v12-v2=2a3.s3 (v1=0)

\(\Rightarrow s_3=\)1,5m

16 tháng 12 2018

Ở câu b mk lm Fmst = Fk lun đc k

- Mọi người giúp tớ giải 3 bài này với ạ :( bài tập ôn thi học kì :( Cảm ơn nhiều ạ :* Bài 1 : một thanh dài AB đồng chất có khối lượng 1,5kg . thanh có thể quay quanh 1 trục A , còn đầu B được treo vào tường bằng sợi dây BC , thanh được giữ nằm ngang và dây làm với tuowngfmootj góc 30 độ , lấy g = 10m/s . a) tính lực căng dây b) bây giờ ta treo 1 vật có khối lượng m1 tại điểm D của thanh . tính m1,...
Đọc tiếp

- Mọi người giúp tớ giải 3 bài này với ạ :( bài tập ôn thi học kì :( Cảm ơn nhiều ạ :*


Bài 1 : một thanh dài AB đồng chất có khối lượng 1,5kg . thanh có thể quay quanh 1 trục A , còn đầu B được treo vào tường bằng sợi dây BC , thanh được giữ nằm ngang và dây làm với tuowngfmootj góc 30 độ , lấy g = 10m/s .
a) tính lực căng dây
b) bây giờ ta treo 1 vật có khối lượng m1 tại điểm D của thanh . tính m1, biết AD=0,3AB

Bài 2 : một vật có khối lượng 10 kg đang đứng yên tại điểm O thì chịu tác dụng của lực kéo \(vecto Fk\) theo phương ngang , chuyển động nhanh dần đều trên 1 mặt phẳng ngang với gia tốc 1m/s^2 và sau 4s thì vật đến điểm A . Cho biết độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mpngang là = 20N , g=10m/s^2
a) tính vận tốc của vật tại A và quãng đường vật đi từ O đến A
b) tính hệ ma sát giữa vật với mpngang và độ lớn của lực kéo
c) sau t trên lực kéo ngừng tác dụng vật CĐCDĐ và dừng lại tại B. Tính quãng đường vật đi được trong giai đoạn này và tính vận tốc trung bình của vật từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng lại.

Bài 3 : một khúc gỗ có khối lượng 0,5kg đặt trên sàn nhà . Người ta kéo khúc gỗ 1 lực F hướng chếch lên và hợp với phương nằm ngang 30 độ. khúc gỗ chuyển động đều trên sàn. Biết hệ số ma sát trượt = 0,2 , lấy g=9,8m/s^2 . Tính độ lớn của lực kéo F ?

1
1 tháng 1 2018

Bài 3

Tóm đề:

m = 0,5 kg

α = 300

μ = 0,2

g = 9,8 m/s2

Giải

Ta có:

N = P = m.g = 0,5.9,8 = 4,9 (N)

Lực ma sát trượt của vật:

Fmst = μ.N = 0,2.4,9 = 0,98 (N)

Gia tốc của vật:

a = g(sinα - μ.cosα) = 9,8.(sin300 - 0,2.cos300) = 3,2 m/s2

Ta có:

a = \(\dfrac{F_{kéo}-F_{mst}}{m}\)

⇒ Fkéo = a.m + Fmst = 3,2.0,5 + 0,98 = 2,58 (N)

23 tháng 4 2017

Bạn dùng bảo toàn động lượng ấy ạ.

Có: p1 = p2

<=>m1.v1 +m2.v2 = (m1+ m2).v

=> v1 = (0,4 + 0,2). 4 /0,4 = 6 (m/s)

26 tháng 11 2018

a) các lực tác dụng vào xe Fk lực kéo, Fms lực ma sát, N phản lực, P trọng lực

b) theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

Fk-Fms=m.a\(\Rightarrow\)10-8=2.a

\(\Rightarrow a=\)1m/s2

c) quãng đường vật đi được sau 5s

s=v0.t+a.t2.0,5=12,5m (v0=0)

e) 12,5 5 s(m) t(s)

26 tháng 11 2018

quên:)

d)

sau 5s lực F mất thì chỉ còn lực ma sát nên vật chuyển động chậm dần đều

-Fms=m.a'\(\Rightarrow a'=\)-4m/s2

sau khi lực F biến mất vận tốc vật lúc đó là

v=v0+a.t=5m/s

quãng đường vật đi được đến khi dừng (v=0)

v2-v02=2a's'

\(\Rightarrow s'=\)3,125m