K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2016

có 4 kiểu hoán dụ tích mik nha

6 tháng 9 2016

tích j zợ

8 tháng 4 2016

-Tới mùa lúa chín, cánh đồng vàng ấm cả bầu trời.(chuyển đổi cảm giác)

-Những cây lúa chưa chín ấy có một màu xanh làm mát dịu cả bầu trời.(hình thức)

-Người Cha mái tóc bạc 

 Đốt lửa cho anh nằm

-Những bông hoa râm bụt thắp lên từng ngọn lửa hồng.(cách thức)

10 tháng 4 2017

lấy bộ phận để chỉ toàn bộ : hỡi những trái tim không thể chết

chúng tôi theo bước các anh

lấy vật chứa để chỉ vật bị chứa vì sao trái đất nặng ân tình

nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh

lấy dấu hiệu để nhận biết sự vật : áo chàm đưa buổi phân li

cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

lấy cái cụ thể để nói cái trừu tượng : một cây làm chẳng nên non

ba cây chụm lại nên hòn núi cao

chúc bạn học tốt

20 tháng 4 2016

Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.

20 tháng 4 2016

Hình ảnh nụ hoa đào chớm nở, hoa mai đâm chồi hay những cành quất trĩu quả trên khắp nẻo đường, con phố báo hiệu một không khí xuân căng tràn đang về. Những bài hát về mùa xuân tựa như những dòng chảy nhỏ ca lên khúc yêu thương về một mùa mới, về khoảnh khắc giao cảm mãnh liệt trong tâm hồn mỗi người Việt. Mùa xuân cũng chính là khoảng thời gian có khí hậu ôn hòa nhất trong năm, la thời điểm hồi sinh của muôn loài sau một mùa đông giá lạnh. Mỗi con người ai cũng có mùa xuân sinh tươi hồn nhiên, nhưng phải biết nắm bắt, "mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất" nếu không biết trân trọng khoảnh khắc quý hiếm đó của cuộc đời mà vội vàng cảm nhận hưởng thụ nó, thì cũng uổng cuộc đời.Tháng giêng ngon như cặp môi hồng, một mùa xuân ngọt ngào , không thể nào cưỡng chế được,cái vẻ đẹp , hương sắc ngắn ngủi của nó.

10 tháng 9 2016

Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn. 
*lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự. 
*ồn như vỡ chợ: so sánh 
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật. 
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc) 
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

28 tháng 2 2016

lên mạng bn ơi !!!!!!!!!!! có hếtbanh

28 tháng 2 2016

Cảm ơn để mình thử cái đã

10 tháng 4 2016

Giống nhau:

-Đều làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Khác nhau:

-Ẩn dụ:

+Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

+Có 4 kiểu ẩn dụ:

*Hình thức.

*Cách thức.

*Phẩm chất..

*Chuyển đổi cảm giác.

-Hoán dụ:

+Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.

+Có 4 kiểu hoán dụ:

*Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.

*Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

*Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.

*Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

10 tháng 4 2016

-Ẩn dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên nét tương đồng( nó còn được gọi là so sánh ngầm chỉ có 1vế, không có từ so sánh và vế thứ hai)

-Hoán dụ là gọi tên sự vật này bằng sự vật kia

15 tháng 4 2016

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé! 

- Giống nhau : Đều ẩn vế A (của phép so sánh) 

- Khác nhau : Hai sự vật được ẩn dụ phải có nét tương đồng với nhau, hai sự vật được hoán dụ phải có mối quan hệ với nhau. 

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 4 2016

ẨN DỤ:

 Giữa hai sự vật, hiện tượng có mối quan hệ tương đồng, tức giống nhau về phương diện nào đó.(hình thức; cách thức thực hiện; phẩm chất; cảm giác).

Ẩn dụ lâm thời biểu hiện mối quan hệ giống nhau giữa hai sự vật.

Cơ sở của ẩn dụ dựa trên sự liên tư­ởng giống nhau của hai đối tượng bằng so sánh ngầm.

Về mặt nội dung(cấu tạo bên trong), ẩn dụ phải rút ra nét cá biệt giống nhau giữa hai đối tượng vốn là khác loại, không cùng bản chất. Nét giống nhau là cơ sở để hình thành ẩn dụ, đồng thời cũng là hạt nhân nội dung của ẩn dụ.

Chức năng chủ yếu của ẩn dụ là biểu cảm. Hiện nay ẩn dụ được dùng rộng rãi trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau, không những trong văn xuôi nghệ thuật mà còn trong phong cách chính luận nhưng nhiều nhất vẫn là trong thơ ca.

HOÁN DỤ

Giữa hai sự vật, hiện tượng có mối quan hệ tương cận, tức đi đôi, gần gũi với nhau (bộ phận - toàn thể; vật chứa đựng - vật bị chứa đựng; dấu hiệu của sự vật - sự vật; cụ thể - trừu tượng).

Hoán dụ biểu thị mối quan hệ gần gũi, có thực giữa đối tượng biểu hiện và đối tượng được biểu hiện.

Cơ sở của hoán dụ dựa trên sự liên tưởng kề cận của hai đối tượng mà không so sánh.

Về mặt nội dung cơ sở để hình thành hoán dụ là sự liên tưởng phát hiện ra mối quan hệ khách quan có thực có tính chất vật chất hoặc logic giữa các đối tượng.

Chức năng chủ yếu của hoán dụ là nhận thức. Nó được dùng trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau nhưng thường đắc dụng trong văn xuôi nghệ thuật, vì sức mạnh của nó vừa ở tính cá thể hoá và tính cụ thể vừa ở tính biểu cảm kín đáo và sâu sắc.

2. NHƯNG ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ VẪN CÓ NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU:

Cả ẩn dụ và hoán dụ đều lấy tên sự vật, hiện tư­ợng này để gọi tên sự vật hiện t­ượng khác có nét tương đồng với nó.

Về mặt hình thức hoán dụ giống ẩn dụ ở chỗ chỉ có một vế (vế biểu hiện), còn vế kia(vế được biểu hiện) bị che lấp đi.

Nó được dùng trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau.

25 tháng 3 2016

a) Áo nâu / áo xanh

b) Áo nâu:( để chỉ) những ng­ười nông dân

Áo xanh:( để chỉ)  những ng­ười công nhân

c) Nêu được đăc điểm riêng phổ biến về trang phục của người nông dân, công nhân nước ta. Thể hiện sự quan sát, miêu tả cụ thể, gần gũi ý nói: Các tầng lớp, giai cấp đang cùng nhau đứng lên xây dựng đất nước.

10 tháng 3 2016

- Nguyên nhân nào mà những chiếc xe tàn dạng ấy vẫn băng băng chạy như vũ bão? Nhà thơ đã lí giải: “Chỉ cần trong xe có một trái tim”.
+ Câu thơ dồn dập cứng cáp hẳn lên như nhịp chạy của những chiếc xe không kính. Từ hàng loạt những cái “không có” ở trên, nhà thơ khẳng định một cái có, đó là “một trái tim”.
+ “Trái tim” là một hoán dụ nghệ thuật tu từ chỉ người chiến sĩ lái xe Trường Sơn năm xưa. Trái tim của họ đau xót trước cảnh nhân dân miền Nam sống trong khói bom thuốc súng, đất nước bị chia cắt thành hai miền.
+ Trái tim ấy dào dạt tình yêu Tổ quốc như máu thịt, như mẹ cha, như vợ như chồng… Trái tim ấy luôn luôn sục sôi căm thù giặc Mỹ bạo tàn.
=> Yêu thương, căm thù chính là động lực thôi thúc những người chiến sĩ lái xe khát khao giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Để ước mơ này trở thành hiện thực,chỉ có một cách duy nhất: vững vàng tay lái, cầm chắc vô lăng. Vì thế thử thách ngày càng tăng nhưng tốc độ và hướng đi không hề thay đổi.
=> Đằng sau những ý nghĩa ấy, câu thơ còn muốn hướng con người về chân lý thời đại của chúng ta: sức mạnh quyết định chiến thắng không phải là vũ khí mà là con người giàu ý chí, anh hùng, lạc quan, quyết thắng.
=> Có thể coi câu thơ cuối là câu thơ hay nhất của bài thơ. Nó là nhãn tự, là con mắt thơ, bật sáng chủ đề, tỏa sáng vẻ đẹp hình tượng người lính lái xe thời chống Mỹ:
“Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai” ( Tố Hữu ).

2 tháng 3 2017

hai câu thơ này nói về tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
-Giọng thơ mộc mạc như lời nói bình thường, hình ảnh, ngôn ngữ thơ rất đẹp, rất thơ, cảm hứng suy tưởng vừa bay bổng vừa sâu sắc, nó hoàn thiện bức chân dung tuyệt vời về người chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn mưa bom bão đạn.
-Những chiếc xe mang trên mình đầy thương tích, đó là những chiến sĩ kiên cường, vượt lên bom đạn, hăm hở lao ra tiền tuyến. Phía trước ấy là miền nam thân yêu, sức mạnh để chiếc xe ra trận chính là sức mạnh của trái tim người lính, một trái tim nồng nàn tình yêu nước và sôi trào tính chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
-Nghệ thuât: hoán dụ “trái tim”, điệp ngữ “không có”, kết cấu câu “vẫn”, “chỉ cần”, “có” → làm cho
giọng thơ, ý thơ trở nên mạnh mẽ, hào hùng.
-Hình ảnh “trái tim” là nhãn tự của bài thơ, thể hiện sức mạnh chiến đấu, ý chí thống nhất đất nước, trái tim gan góc kiên cường, giàu bản lĩnh, chứa chan tình yêu thương → Trái tim cần lái
→ Tình yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, đồng chí ở miền Nam đã khích lệ, động viên người chiến sĩ luôn lạc quan, bình tĩnh, cầm chắc tay lái để đưa đoàn xe mau tới đích.
-Vẫn cách nói bình thản, ngang tàng nhưng câu thơ đỗi lắng sâu một tinh thần trách nhiệm và có ý
nghĩa như một lời tâm huyết.
→ Ý chí quyết tâm chiến đấu và khí phách anh hùng của người chiến sĩ không có bom đạn nào của kẻ thù có thể làm lay chuyển được.

Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. cho ra kiểu cách con nhà võ. tôi tợn lắm. dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, ko ai đáp lại. bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả. ko nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. nhưng tôi tưởng thế là ko ai dám ho he.ấy vậy, tôi cho tôi là giỏi....
Đọc tiếp

Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. cho ra kiểu cách con nhà võ. tôi tợn lắm. dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, ko ai đáp lại. bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả. ko nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. nhưng tôi tưởng thế là ko ai dám ho he.ấy vậy, tôi cho tôi là giỏi. những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng tài ba. tôi đã quát mấy chị cào cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mấy  lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới đám đưa mắt lên nhìn trộm. thnhr thoảng tôi ngứa chân đà 1 cái ghẹo anh gọng vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp dứng đầu thiên hạ rồi

a) tìm 1-2 ví dụ cho mỗi từ loại sau

từ loại                            ví dụ
danh từ 
động từ  
tính từ 
số từ 
lượng từ 
chỉ từ  
phó từ 

b) 1-2 ví dụ về cụm danh từ, cụm động từ, cụm tình từ

c)1-2 ví dụ sau(nếu có)

phép tu từ                               ví dụ
so sánh 
nhân hóa 
ẩn dụ 
hoán dụ 

 

2
24 tháng 4 2017

. Tham khảo: Câu hỏi của Thanh Vy - Ngữ văn lớp 0/ https://hoc24.vn/hoi-dap/question/37380.html

4 tháng 5 2018

Danh từ VD:Tôi

Động từ:Đi

Tính từ:nể

Số từ: hai

Lượng từ:Mỗi

Chỉ từ:ấy

Phó từ;đã

cụm danh từ:mấy chị Cào Cào

cụm động từ:đá một cái

cụm tính từ: hình trái xoan

so sánh:ttay ghê gớm

nhân hóa :chị Cào Cào