K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2019

Bài làm:

Nếu theo đề bài các điện trở mắc song song thì sẽ không thể làm ra bởi vì R > R1 và R > R2. Vì vậy mình sẽ làm theo trường hợp các điện trở mắc nối tiếp:

Gọi x là số điện trở R1 và y là số điện trở R2

ta có: xR1 + yR2 = 45

⇔ 3x + 5y = 45

⇒ x = \(\frac{45-5y}{3}\) (1)

mà x, y ∈ N*

⇔ 45 - 5y ∈ Ư(3)

⇔ 45 - 5y ∈ \(\left\{3,1,-1,-3\right\}\)

Ta có bảng sau:

45 - 5y = 3 1 - 1 - 3
- 5y = - 42 - 44 - 46 - 48
y = 8,4 8,8 9,2 9,6

Thay các giá trị y trong bảng trên vào (1) ta được:

TH1: y = 8,4 ( ≈8) ⇒ x = 1 (chọn)

TH2: y = 8,8 ⇒ x = 0,(3) (loại)

TH3: y = 9,2 ⇒ x = - 0,(3) (loại)

TH4: y = 9,6 ⇒ x = - 1 (loại)

Vậy phải cần 1 điện trở R1, 1 điện trở loại 2Ω và 8 điện trở R2 để R = 45Ω.

3 tháng 10 2018

Gọi điện trở tương đương của đoạn mạch là R t đ

Vì  R 1 ,  R 2 ,  R 3  mắc song song với nhau nên ta có:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

→  R t đ  = 3Ω

Chọn B

26 tháng 9 2021

Mắc 4 điện trở 20Ω song song với nhau

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_1}\)

    \(\Leftrightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1R_1R_1R_1}{R_1R_1R_1+R_1R_1R_1+R_1R_1R_1+R_1R_1R_1}\)

    \(\Leftrightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1^4}{4R_1^3}=\dfrac{20^4}{4.20^3}=5\left(\Omega\right)\)

29 tháng 9 2023

Khi mắc nối tiếp thì điện trở tương đương là 9Ω nên ta có:

\(R_{\text{tđ}}=R_1+R_2=9\Omega\) (1) 

\(\Rightarrow R_2=9-R_1\left(2\right)\)

Khi mắt nối tiếp thì điện trở tương đương là 2Ω nên ta có:

\(R_{\text{tđ}}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=2\Omega\) 

\(\Rightarrow R_1+R_2=\dfrac{R_1R_2}{2}\) (3)

Thay (3) vào (1) ta có:

\(\Rightarrow9=\dfrac{R_1R_2}{2}\Rightarrow R_1R_2=18\) (44) 

Thay (3) vào (4) ta có:

\(R_1\cdot\left(9-R_1\right)=18\)

\(\Rightarrow9R_1-R^2_1=18\)

\(\Rightarrow R^2_1-9R_1+18=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}R_1=3\Omega\\R_1=6\Omega\end{matrix}\right.\)

TH1: \(R_1=3\Omega\)

\(\Rightarrow R_2=9-3=6\Omega\)

TH2: \(R_2=6\Omega\)

\(\Rightarrow R_2=9-6=3\Omega\)

19 tháng 11 2021

Ta có: \(R1//R2\Rightarrow\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1}{R}-\dfrac{1}{R1}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\Rightarrow R2=6\Omega\)

15 tháng 11 2021

Gọi 2 loại điện trở lần lượt là \(a,b\left(a,b>0\right)\)

Theo đề bài, ta có: \(2a+5b=55\) \(\Rightarrow a=\dfrac{55}{2}-\dfrac{5}{2}b\)

Do \(a>0\Rightarrow\dfrac{55}{2}-\dfrac{5}{2}b>0\Rightarrow b< 25_{\left(x\right)}\)

Để a > 0  thì b phải là bội của 2 hoặc b = 0 và tmđk(x).

Vậy:

a = 0 thì b = 11

a = 2 thì b = 10,2

a = 4 thì b = 9,4

a = 6 thì b = 8,6

a = 8 thì b = 7,8

a = 10 thì b = 7

a = 12 thì b = 6,2

a = 14 thì b = 5,4

a = 16 thì b = 4,6

a = 18 thì b = 3,8

a = 20 thì b = 3

a = 22 thì b = 2,2

a = 24 thì b = 1,4

12 tháng 1 2017

Đáp án D

Điện trở tương đương

Đề kiểm tra Vật Lí 9

7 tháng 6 2021

\(R_{td}=\dfrac{20a\cdot40b}{20a+40b}=10\left(\text{Ω}\right)\)

\(\Leftrightarrow800ab=200a+400b\)

\(\Leftrightarrow a+2b=4\)

\(\text{Biện luận : }\)

\(\Rightarrow a=2,b=1\)

Vậy : cần 2 điện trở 20 Ω , 1 điện trở 40 Ω

7 tháng 6 2021

nếu a=2 b=1 thì sao cái 800ab=200a+400b nó bằng nhau đc b