K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2016

1 giờ 20 phút = 4/3 giờ

Phân số chỉ lượng nước cả 3 vòi cùng chảy trong 1 giờ là

1:4/3=3/4 bể

Phân số chỉ lượng nước riêng vòi 1 chảy trong 1 giờ là

1:4=1/4 bể

Phân số chỉ lượng nước riêng vòi 2 chảy trong 1 giờ là

1:3=1/3

Phân số chỉ lượng nước riêng vòi 3 chảy trong 1 giờ là

3/4-(1/4+1/3)=1/6 bể

Thời gian riêng vòi 3 chảy đầy bể là

1:1/6 = 6 giờ

8 tháng 11 2016

1 giờ 20 phút = 80 phút 

5,75 giờ = 5 giờ 45 phút = 345 phút

4 giờ 15 phút = 255 phút

Vậy 20 phút cả ba vòi chảy được 1/4 bể ; 1 tiếng = 3/4 bể

Vậy 5 phút vòi thứ ba 1/69 bể ; 1 tiếng = 12/69 bể

Vậy 5 phút vòi thứ hai chảy được 1/51 bể ; 1 tiếng = 12/51 bể 

Tới đây làm như bình thường

  

8 tháng 1

Trong một giờ vòi một chảy được:

    1 : 2  = \(\dfrac{1}{2}\) (bể)

Trong một giờ vòi hai chảy được:

   1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\) (bể)

Trong một giờ cả hai vòi cùng chảy được:

         \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{5}{6}\) (bể)

Nếu cả hai vòi cùng chảy thì đầy bể sau:

        1 : \(\dfrac{5}{6}\) = \(\dfrac{6}{5}\) (giờ)

\(\dfrac{6}{5}\) giờ = 1 giờ 12 phút 

Đáp số:...

 

         

 

 

 

 

22 tháng 9 2017

1 giờ vòi thứ nhất chảy đc:1/3 bể

1 giờ vòi thứ hai chảy đc:1/4 bể

1 giờ vòi thứ ba chảy đc:1/6 bể

1 giờ cả ba vòi chảy đc số giờ là:     1/3 + 1/4 + 1/6 =3/4 bể

cả ba vòi chảy thì sau số giờ thì đầy là:     3/4 : 1 = 4/3 giờ

                                            Đáp số:4/3 giờ

22 tháng 9 2017

Vòi thứ nhất chảy 3 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ nhất chảy được\(\frac{1}{3}\)bể

Vòi thứ hai chảy 4 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ hai chảy được \(\frac{1}{4}\)bể

Vòi thứ ba chảy 6 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ ba chảy được \(\frac{1}{6}\)bể

Tính tổng: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{3}{4}\)giờ. Vậy nếu ba vòi cùng chảy sẽ hết \(\frac{3}{4}\)giờ

18 tháng 10 2020

a) Gọi dung tích bể nước đó là a

Sau 1 giờ vòi thứu nhất chảy được: 1/2a

Sau 1 giờ vòi thứu hai chảy được: 1/a

Vòi thứ nhất chảy được nhiều hơn vòi thứ hai: 1/2a - 1/4a = 1/4a

Vậy vòi thứ nhất chảu được nhiều hơn vòi thứ hai 1/4 phần bể

b) Sau 1 giờ cùng chảy, cả hai vòi chảy được: 1/2a + 1/4a = 2/3a

Nếu khóa vòi thứ nhât vòi thứ hai phải chảy số phần nữa để đầy bể là: a -1/3a = 1/4a

Vậy vòi thứu hai cần phải chảy 1/4 phần bể nữa để đầy bể

3 tháng 7 2015

Vòi thứ nhất chảy trong 1 giờ được :
1 : 6 = 1/6 ( bể )
Vòi thứ 2 chảy trong 1 giờ được : 
1 : 4 = 1/4 ( bể ) 
Đổi 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ
3 vòi cùng chảy trong 1 giờ được :
1 : 4/3 = 3/4 ( bể )
Vòi thứ 3 chảy trong 1 giờ được : 
3/4 − 1/6 − 1/4 = 1/3 ( bể)
Vậy riêng vòi thứ 3 chảy được :
1 : 1/3 = 3 ( giờ )

Đáp số : 3 giờ

3 tháng 7 2015

mình thiếu một lời giải bài của Nguyễn Nam Cao là đúng đó

26 tháng 6 2016

1 giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:

1:9=1/9(bể)

1 giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là:

1:6=1/6(bể)

1 giờ cả 2 vòi chảy được số phần bể là:

1/6+1/9=5/18(bể)

Cả hai vòi chảy đầy bể trong số giờ là:

1 : 5/18=3,6(giờ)

3,6 giờ=3 giờ 36 phút

Thời điểm bể nước đầy là:

3 giờ 36 phút + 8 giờ 24 phút =12 (giờ)

Đấp số: 12 giờ.