K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

Đặt \(\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{11}\right)⋮9\) thì:

\(\left(2^{11}-...-2^3-2^2-2-1\right)⋮9\)  điều đó cũng tương đương với:

\(\Leftrightarrow\left(1024-...-8-4-2-1\right)⋮9\)         Nhìn vào phép tính trên ta nhận thấy phép tính đó chia hết cho 9

\(\Rightarrow\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{11}\right)⋮9\RightarrowĐPCM\)

=(1+2+\(2^2\)+\(2^3\))+...+(,.............

rồi làm tiếp 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

1/

Tổng A là tổng các số hạng cách đều nhau 4 đơn vị.

Số số hạng: $(101-1):4+1=26$

$A=(101+1)\times 26:2=1326$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

2/

$B=(1+2+2^2)+(2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8)+(2^9+2^{10}+2^{11})$

$=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+2^6(1+2+2^2)+2^9(1+2+2^2)$

$=(1+2+2^2)(1+2^3+2^6+2^9)$

$=7(1+2^3+2^6+2^9)\vdots 7$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2023

Lời giải:
$A=(1+2)+(2^2+2^3)+.....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+...+2^{10}(1+2)$
$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+....+2^{10})\vdots 3$ (đpcm)

28 tháng 10 2023

A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 211

A = 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 211

Xét dãy số: 0; 1; 2; 3;...;11 dãy số này là dãy số cách đều với khoảng cách là: 1 - 0 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (11 - 10) : 1 + 1 = 12 (số hạng)

Vậy A có 12 hang tử nhóm hai hạng tử liên tiếp của A với nhau vì  

12 : 2 = 6 nên:

A = (1 + 2) + ( 22 + 23) +...+ (210 + 211)

A = 3 + 22.(1 + 2) + ...+ 210.(1 + 2)

A = 3 + 22. 3 +...+ 210.3

A = 3.( 1 + 22 +...+ 210)

vì 3 ⋮ 3 nên 3.(1 + 22 + ...+ 210) ⋮ 3 hay A = 1 + 2+ ...+ 211 ⋮ 3(đpcm)

 

14 tháng 10 2017

Tui biết làm nè nhưng một lúc nữa nhé

14 tháng 10 2017

Đặt \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}\)

\(A=\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)\)

\(A=63+2^6.63\)

\(A=63\left(1+2^6\right)\)

\(63⋮9\) nên \(63\left(1+2^6\right)⋮9\)

Vậy \(A⋮9\)

29 tháng 9 2015

35 chia hết cho 5 không chia hết cho 2

=>1.2.3.4.5.6+42 không chia hết cho 2

1.2.3.4.5.6 chia hết cho 5

35 chia hết cho 5

=>1.2.3.4.5.6+35 chia hết cho 5 và không chia hết cho 2

3 tháng 1 2016

lớp 6 cứt; lớp 7,8 rồi; tao học lớp 6 mà đã biết đâu

4 tháng 11 2023

Cậu bùi danh nghệ gì đó ơi đây là toán nâng cao chứ ko phải toán lớp 7,8 như cậu nói đâu 

24 tháng 8 2021

`A=2^{0}+2^{1}+2^{2}+....+2^{99}`

`=(1+2+2^{2}+2^{3}+2^{4})+(2^{5}+2^{6}+2^{7}+2^{8}+2^{9})+......+(2^{95}+2^{96}+2^{97}+2^{97}+2^{99})`

`=(1+2+2^{2}+2^{3}+2^{4})+2^{5}(1+2+2^{2}+2^{3}+2^{4})+.....+2^{95}(1+2+2^{2}+2^{3}+2^{4})`

`=31+2^{5}.31+....+2^{95}.31`

`=31(1+2^{5}+....+2^{95})\vdots 31`

24 tháng 8 2021

\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+...+2^{99}\)

\(=\left(2^0+2^1+2^2+2^3+2^4\right)+2^5\left(2^0+2^1+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{95}\left(2^0+2^1+2^2+2^3+2^4\right)=31+31.2^5+...+31.2^{95}=31\left(1+2^5+...+2^{95}\right)⋮31\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh)