K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 5 2018

Lời giải:

Ta có:

\(\text{VT}=\frac{a}{ab+a+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(=\frac{a.c}{abc+ac+c}+\frac{b.ac}{bc.ac+b.ac+ac}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(=\frac{ac}{1+ac+c}+\frac{1}{c+1+ac}+\frac{c}{ac+c+1}\) (thay \(abc=1\) )

\(=\frac{ac+1+c}{ac+1+c}=1\)

Ta có đpcm.

a: Gọi phân số cần tìm có dạng là \(\dfrac{a}{b}\left(b\ne0\right)\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{3}< \dfrac{a}{b}< \dfrac{1}{2}\)

=>\(0,\left(3\right)< \dfrac{a}{b}< 0,5\)

=>\(\dfrac{a}{b}=0,4;\dfrac{a}{b}=0,42\)

=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5};\dfrac{a}{b}=\dfrac{21}{25}\)

Vậy: Hai phân số cần tìm là \(\dfrac{2}{5};\dfrac{21}{25}\)

b: a/b<1

=>a<b

=>\(a\cdot c< b\cdot c\)

=>\(a\cdot c+ab< b\cdot c+ab\)

=>\(a\left(c+b\right)< b\left(a+c\right)\)

=>\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+c}\)

12 tháng 3 2017

Ta có: \(S=\dfrac{105}{abc+ab+a}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{a}{ab+a+105}\)

\(=\dfrac{abc}{a\left(bc+b+1\right)}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{a}{ab+a+abc}\)

\(=\dfrac{bc}{bc+b+1}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{a}{a\left(b+1+bc\right)}\)

\(=\dfrac{bc}{bc+b+1}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{1}{bc+b+1}\)

\(=\dfrac{bc+b+1}{bc+b+1}=1\)

Vậy S = 1

12 tháng 3 2017

Thay \(abc=105\) ta có:

\(S=\dfrac{abc}{abc+ab+a}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{a}{ab+a+abc}\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{abc}{a\left(bc+b+1\right)}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{a}{ab+a+abc}\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{bc}{bc+b+1}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{1}{b+1+bc}\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{bc+b+1}{bc+b+1}=1\)

Vậy \(S=1\)

5 tháng 2 2018

a/ \(A=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)........\left(1-\dfrac{1}{a+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2}{2}-\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{3}{3}-\dfrac{1}{3}\right).......\left(\dfrac{a+1}{a+1}-\dfrac{1}{a+1}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.............\dfrac{a}{a+1}\)

\(=\dfrac{1}{a+1}\)

5 tháng 2 2018

Giúp với mình cần bài này gấp , bạn nào làm giúp mình , mình tick cho vui

14 tháng 4 2017

sao lúc nào cũng lên hỏi

14 tháng 4 2017

Vai trò a,b,c như nhau giả sử a < b < c

Mà a, b, c là các số nguyên tố khác nhau đôi một

=> \(a\ge2\), \(b\ge3\), \(c\ge5\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{\left[a,b\right]}=\dfrac{1}{ab}\le\dfrac{1}{2.3}\le\dfrac{1}{6}\\\dfrac{1}{\left[b,c\right]}=\dfrac{1}{bc}\le\dfrac{1}{3.5}\le\dfrac{1}{15}\\\dfrac{1}{\left[c,a\right]}=\dfrac{1}{ac}\le\dfrac{1}{2.5}\le\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

=> \(\dfrac{1}{\left[a,b\right]}+\dfrac{1}{\left[b,c\right]}+\dfrac{1}{\left[c,a\right]}\le\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{10}\)

=> \(\dfrac{1}{\left[a,b\right]}+\dfrac{1}{\left[b,c\right]}+\dfrac{1}{\left[c,a\right]}\le\dfrac{1}{3}\)

=> đpcm

15 tháng 4 2023

a) Gọi d là ƯCLN(n + 1; n + 2)

\(\Rightarrow n+1⋮d\)

\(n+2⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(n+2\right)-\left(n+1\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(n+2-n-1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{n+1}{n+2}\) là phân số tối giản

b) Gọi d là ƯCLN(n + 1; 3n + 4)

\(\Rightarrow n+1⋮d\) và \(3n+4⋮d\)

Do \(n+1⋮d\Rightarrow3n+3⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(3n+4-3n-3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{n+1}{3n+4}\) là phân số tối giản

c) Gọi d là ƯCLN(3n + 2; 5n + 3)

\(\Rightarrow3n+2⋮d\) và \(5n+3⋮d\)

Do \(3n+2⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(3n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow15n+10⋮d\)   (1)

Do \(5n+3⋮d\)

\(\Rightarrow3\left(5n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow15n+9⋮d\)   (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left[\left(15n+10\right)-\left(15n+9\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(15n+10-15n-9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{3n+2}{5n+3}\) là phân số tối giản

d) Gọi d là ƯCLN(12n + 1; 30n + 2)

\(\Rightarrow12n+1⋮d\) và \(30n+2⋮d\)

Do \(12n+1⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5⋮d\)   (3)

Do \(30n+2⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+4⋮2\)   (4)

Từ (3 và (4) \(\Rightarrow\left[\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n+5-60n-4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản

 

a: Gọi d=ƯCLN(n+1;n+2)

=>n+2-n-1 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

b: Gọi d=ƯCLN(3n+4;n+1)

=>3n+4-3n-3 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

c: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

d: Gọi d=ƯCLN(12n+1;30n+2)

=>60n+5-60n-4 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

15 tháng 5 2021

 cả dãy đang trừ mà sao cái cuối là cộng vậy bạn, dãy ko có quy tắc à :v

thì có quy tắc đâu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 4 2023

a.

$A=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+....+\frac{1000-999}{999.1000}$

$=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{999}-\frac{1}{1000}$

$=1-\frac{1}{1000}=\frac{999}{1000}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 4 2023

b.

$5B=\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+\frac{5}{11.16}+....+\frac{5}{495.500}$

$=\frac{6-1}{1.6}+\frac{11-6}{6.11}+\frac{16-11}{11.16}+....+\frac{500-495}{495.500}$

$=1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+....+\frac{1}{495}-\frac{1}{500}$

$=1-\frac{1}{500}=\frac{499}{500}$

$\Rightarrow B=\frac{499}{500}: 5= \frac{499}{2500}$

29 tháng 7 2017

Ta có :

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=1\) \(\Rightarrow a;b;c< 1\)

Xét \(a\ne b\ne c\) thì rõ ràng ta thấy không có giá trị tự nhiên thõa mãn cho a ; b ;c.

Xét \(a=b=c\) thì ta lại có 3 TH :

TH1: \(a=b=c=2\), thế vào biểu thức ta có:

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}>1\) (loại)

TH2: \(a=b=c=3\), thế vào biểu thức ta có:

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}=1\) (đúng)

TH3: \(a=b=c< 3\)

Thì \(\dfrac{1}{a+q}+\dfrac{1}{b+q}+\dfrac{1}{c+q}>\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}=1\)(loại)

Vậy \(a=b=c=3\)

Không biết có đúng không nữaleuleu