K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2018

Ta có:  A B → . C D →   =   A C → . B D →   =   A D → . C B →   =   0

⇒ A B → ( A D →   -   A C → )   =   A C → ( A D →   -   A B →   )   =   A D → ( A B →   -   A C → )   =   0

A B → . A C →   =   A C → . A D →   =   A B → . A D →

Đáp án C

5 tháng 2 2019

Đáp án D

Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm

NV
24 tháng 8 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}BB'\perp\left(ABCD\right)\\BB'\in\left(ABB'A'\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(ABCD\right)\perp\left(ABB'A'\right)\)

Chọn A

1 tháng 5 2019

Đáp án B

Giả sử mặt phẳng ban đầu là (A’B’C’). Ta cần xác định điểm D sao cho

Xét (A’B’C’) và (C’CD) có:

C’ là điểm chung

A’B’//(C’CD) (do (A’B’BA) // (C’CD))

⇒ giao tuyến của (A’B’C’) và (C’CD) là đường thẳng m đi qua điểm C’ và song song với A’B’

⇒ m cắt d tại D’ là điểm cần tìm

Xét hình A’B’C’D’ có A’B’ // C’D’  

⇒ A’B’ = C’D’ ( a, b, c, d là các đường thẳng song song lần lượt đi qua A, B, C, D là các đỉnh của hình bình hành)

⇒ A’B’C’D’ là hình bình hành

3 tháng 10 2018

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Dựng hình bình hành ADCE. Ta có  D C →   =   A E →  không đổi.

Do AE = b không đổi, nên E cố định. Do AD = EC = a nên khi D chạy trên đường tròn (A;a) thì C chạy trên đường tròn (E;a) là ảnh của (A;a) qua phép tịnh tiến theo  A E → .

b) Đường thẳng qua I, song song với AD cắt AE tại F.

Ta có

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Do đó có thể xem I là ảnh của C qua phép vị tự tâm A, tỉ số Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 . Vậy khi C chạy trên (E;a) thì I chạy trên đường tròn là ảnh của (E;a) qua phép vị tự nói trên.

17 tháng 4 2022

A.\(\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)

NV
17 tháng 4 2022

\(S_{\Delta ACD}=\dfrac{1}{2}AC.AD.sin\widehat{CAD}=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}\)

\(V=\dfrac{AB.AC.AD}{6}.\sqrt{1+2cos90^0.cos60^0.cos120^0-cos^290^0-cos^260^0-cos^2120^0}=\dfrac{a^3\sqrt{2}}{12}\)

\(\Rightarrow d\left(B;\left(ACD\right)\right)=\dfrac{3V}{S}=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)