K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2020
Mọi người giúp mk với ạ!Mk sắp kiểm tra rồi😭😭
1 tháng 10 2021

...............................................................................

..........................................................................................

...........................................................................tgbvn JGKGITJNNFJFJNFJBFÒNBFOHRJ;FFJh' IIIor   ỉie

9 tháng 11 2020

Câu hỏi của Phạm Thị Hằng - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

10 tháng 5 2021

b, Vì K thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF nên tứ giác DKEF nội tiếp

→PKE = PFD (góc ngoài tứ giác)

mà DPF chung

→ΔPKE đồng dạng ΔPFD (góc-góc)

\(\dfrac{PK}{PE}=\dfrac{PF}{PD}\) 

→PK.PD=PF.PE (1)

Vì tứ giác NMFE là tứ giác nội tiếp

→PNE =PFD

mà MPF chung

→ΔPNE đồng dạng ΔPFM (góc-góc)

\(\dfrac{PN}{PE}=\dfrac{PF}{PM}\) (2 góc tương ứng)

→PN.PM=PE.PF (2)

Từ (1) và (2) suy ra:PN.PM=PK.PD(đpcm)

10 tháng 5 2021

c) Mình ghi có hơi gọn tí ở một số bước (do đây là những bài toán cơ bản, có thể tự chứng minh được), bạn thông cảm nha!

ENMF nội tiếp và DNHM nội tiếp

\(\Rightarrow PE.PF=PN.PM=PK.PD\)  hay \(PN.PM=PK.PD \Rightarrow \) DKNM nội tiếp

\(\Rightarrow\) DKNHM nội tiếp hay DKHM nội tiếp

\(\Rightarrow \widehat{DKH}=180^{\circ}-\widehat{DMH}=180^{\circ}-90^{\circ}=90^{\circ}\) hay \(HK \perp PD\) 

Kẻ đường kính DA của đường tròn ngoại tiếp \(\Delta DEF\)

\(\Rightarrow\) EHFA là hình bình hành (bài toán quen thuộc)

     Hay H, Q, A thẳng hàng

\(\Delta AKD\) nội tiếp đường tròn đường kính AD nên tam giác này vuông tại K

\(\Rightarrow AK\perp PD\) mà \(HK \perp PD\)

\(\Rightarrow \) A, H, K thẳng hàng mà H, Q, A thẳng hàng

\(\Rightarrow\) Q, H, K thẳng hàng

\(\Rightarrow QK \perp PD\) mà \(DH \perp PQ\)

\(\Rightarrow PH \perp DQ (đpcm)\)

25 tháng 3 2018

D E F H I K C G x y z

a) K là điểm đối xứng với H qua DE => DE là trung trực của KH => DH=DK (1)

    I là điểm đối xứng với H qua DF => DF là trung trực của IH => DH=DI (2)

Từ (1) và (2) => DI=DK (đpcm).

b) Gọi giao điểm của IK và DF là G

Gọi Cx là tia đối của CH ; Gy là tia đối của GH; Hz là tia đối của HC

Ta có: CE là trung trực của KH => CH=CK => CE là phân giác của ^KCH

=> CD là phân giác của ^ICx (hay ^GCx)

Tương tự: GD là phân giác của ^CGy

Xét \(\Delta\)HCG: ^CGy và ^GCx là 2 góc ngoài; CD và GD lân lượt là phân giác của ^GCx và ^CGy

Mà CD giao GD tại D => HD là phân giác ^CHG

Lại có: ^CHG và ^GHz là 2 góc kề bù;

HD là phân giác của ^CHG (cmt). Mà HD \(\perp\)HF => HF là phân giác của ^GHz

Xét \(\Delta\)HCG: ^GHz và ^HGI là 2 góc ngoài

HF là phân giác ^GHz, GF là phân giác ^HGI. HF giao GF tại F

=> CF là phân giác ^HCG

Thấy: ^HCG và ^KCH là 2 góc kề bù.

Mà CE và CF lần lượt là phân giác ^KCH và ^HCG => CE\(\perp\)CF hay CF\(\perp\)DE (đpcm).