K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2018

D E F H I K C G x y z

a) K là điểm đối xứng với H qua DE => DE là trung trực của KH => DH=DK (1)

    I là điểm đối xứng với H qua DF => DF là trung trực của IH => DH=DI (2)

Từ (1) và (2) => DI=DK (đpcm).

b) Gọi giao điểm của IK và DF là G

Gọi Cx là tia đối của CH ; Gy là tia đối của GH; Hz là tia đối của HC

Ta có: CE là trung trực của KH => CH=CK => CE là phân giác của ^KCH

=> CD là phân giác của ^ICx (hay ^GCx)

Tương tự: GD là phân giác của ^CGy

Xét \(\Delta\)HCG: ^CGy và ^GCx là 2 góc ngoài; CD và GD lân lượt là phân giác của ^GCx và ^CGy

Mà CD giao GD tại D => HD là phân giác ^CHG

Lại có: ^CHG và ^GHz là 2 góc kề bù;

HD là phân giác của ^CHG (cmt). Mà HD \(\perp\)HF => HF là phân giác của ^GHz

Xét \(\Delta\)HCG: ^GHz và ^HGI là 2 góc ngoài

HF là phân giác ^GHz, GF là phân giác ^HGI. HF giao GF tại F

=> CF là phân giác ^HCG

Thấy: ^HCG và ^KCH là 2 góc kề bù.

Mà CE và CF lần lượt là phân giác ^KCH và ^HCG => CE\(\perp\)CF hay CF\(\perp\)DE (đpcm).

11 tháng 4 2017

a, Vì I đối xứng với H qua AC => \(\widehat{AIC}=\widehat{AHC}=90^o\)=>\(\widehat{AIC}+\widehat{AHC}=180^o\)=> AICH nội tiếp

b, Vì I đối xứng với H qua qua AC=> AI=AH

Vì I đối xứng với K qua qua AB=>AK=AH=> AI=AK

c,\(\widehat{KHB}=\widehat{ECB}\)vì cùng phụ với góc ABC (AB vuông góc với KH)

=> KH//CE. Mà CE vuông góc với AB=> CE vuông góc với AB => góc CEA =90 độ

=> Góc CEA= góc CHA =90 độ => AEHC nội tiếp. Mà AICH nội tiếp (theo a)

=> 5 điểm A,E,H,C,I cùng thuộc 1 đường tròn

11 tháng 4 2017

Cảm ơn anh nhiều

Mà anh ơi, ở câu C họ chưa cho CEB là tam giác vuông thì mình chưa sử dụng được tính chất cùng phụ với góc ABC phải ko ạ?

Anh xem lại giúp em với..

15 tháng 7 2020

cá voi xanh không ? :))))

3 tháng 8 2023

a) Ta có:
- Gọi M là trung điểm của AC.
- Vì I là trung điểm của BC nên IM = MC.
- Vì I là trung điểm của BC nên BI = IC.
- Vì I là trung điểm của BC nên BM = MC.
- Vì I là trung điểm của BC nên MI song song với AH (do M là trung điểm của AC và I là trung điểm của BC).
- Vì MI song song với AH và IM = MC nên AH vuông góc với BC (do đường cao BD và CE cắt nhau tại H).

b) Ta có:
- K là điểm đối xứng của H qua I nên KH = HI.
- Vì KH = HI nên tam giác KHI là tam giác cân tại K.
- Vì KH = HI nên tam giác KHI là tam giác vuông tại K.
- Vì KH = HI nên tam giác KHI là tam giác đều.
- Vì tam giác KHI là tam giác đều nên góc HKI = 60 độ.
- Vì góc HKI = 60 độ nên góc BKH = 60 độ.
- Vì góc BKH = 60 độ nên tam giác ABK là tam giác vuông tại B.

c) Ta có:
- Vì CK // BD nên góc BCK = góc CBD.
- Vì CK // BD nên góc BKC = góc BDC.
- Vì góc BCK = góc CBD và góc BKC = góc BDC nên tam giác BCK và tam giác BDC có cặp góc tương đương.
- Vì tam giác BCK và tam giác BDC có cặp góc tương đương nên chúng tương đồng.
- Vì tam giác BCK và tam giác BDC tương đồng nên tỉ số đồng dạng giữa chúng là: BC/BD = BK/BD.
- Vì BC/BD = BK/BD nên BC = BK.
- Vì BC = BK nên tam giác ABK là tam giác cân tại B.
- Vì tam giác ABK là tam giác cân tại B nên BE = BA.

d) Ta có:
- Vì M là trung điểm của AC nên BM = MC.
- Vì DM vuông góc với BC nên góc BDM = 90 độ.
- Vì DM vuông góc với BC nên góc DMC = 90 độ.
- Vì góc BDM = 90 độ và góc DMC = 90 độ nên tam giác BDM và tam giác DMC là tam giác vuông tại D.
- Vì tam giác BDM và tam giác DMC là tam giác vuông tại D nên chúng tương đồng.
- Vì tam giác BDM và tam giác DMC tương đồng nên tỉ số đồng dạng giữa chúng là: BD/DM = DM/DC.
- Vì BD/DM = DM/DC nên BD.DC = DM^2.
- Vì BD.DC = DM^2 nên BD.DC - MC^2 = DM^2 - MC^2.
- Vì BD.DC - MC^2 = DM^2 - MC^2 nên MB.MC = DM^2 - MC^2.