K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2015

Lấy O' thuộc tia BA sao cho BCO' là tam giác cân tại O'.

Vì tam giác O'AC vuông tại A có \(\widehat{ACO'}=60^0\) nên O'C=2AC=O'B

Suy ra O' trùng với O. Điều này có nghĩa là tam giác OBC cân tại O.

A B C O

26 tháng 12 2015

Ớ cái này quen quen...

http://olm.vn/hoi-dap/question/347074.html

25 tháng 12 2015

Đặt AC=x =>BO=2x

Ta có: tan BCA=AB/AC

=>tan 15o=AB/x

=>AB=(2-(căn 3))x

=>OA=OB-(2-căn 3)x=2x-2x+(căn 3)x

=(căn 3)x

Ta lại có: OC^2=AC^2+OA^2=x2+3x2=4x2=>OC=2x=OB

=>tam giác COB cân tại O

26 tháng 12 2015

Đặt AC=x =>BO=2x

Ta có: tan BCA=AB/AC

=>tan 15o=AB/x

=>AB=(2-(căn 3))x

=>OA=OB-(2-căn 3)x=2x-2x+(căn 3)x

=(căn 3)x

Ta lại có: OC^2=AC^2+OA^2=x2+3x2=4x2=>OC=2x=OB

=>tam giác COB cân tại O

22 tháng 3 2016

A B C D E F O

Hình mình vẽ hơi sai vì mình không đo

22 tháng 3 2016

a/Áp dụng định lí Pytago và tam giác ABC vuông tại A:

BC2=AB2+AC2

=>AC2=BC2-AB2=102-62=100-36=64

=> AC=\(\sqrt{64}=8cm\)

b/ Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:

AC chung

góc BAC=DAC=90 độ

AD=AB(gt)

=> Tam giác ABC=tam giác ADC(c-g-c)

19 tháng 4 2017

a) Thấy 52=32+42 hay BC2=AB2+AC2

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A

b)Hình thì chắc bạn tự vẽ được nhaleuleuleuleuleuleu

Xét 2\(\Delta ABH\)\(\Delta DBH\) có:

AB=DB

\(\widehat{BAH}=\widehat{BDH}\)

BH chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

\(\Rightarrow\)BH là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)

c)tam giác ABC đã có các cạnh có độ dài khác nhau nên tam giác ABC ko cân được đâu chị

19 tháng 4 2017

a) Ta có :

-BC2=52=25(1)

-AB2+AC2=32+42=25(2)

-Từ (1)và(2)suy ra BC2=AB2+AC2

-do đó tam giác ABC vuông tại A(áp dụng định lý Py-ta-go đảo)

-vậy tam giác ABC là tam giác vuông .

b)Xét \(\Delta\) ABH(vuông tại A) và \(\Delta\) DBH(vuông tại D) có

-BH là cạnh huyền chung

-AB=BD(gt)

-Do đó:\(\Delta\) ABH=\(\Delta\) DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\)Góc ABH =Góc DBH(hai góc tương ứng)

Vậy BH là tia phân giác của góc ABC

17 tháng 2 2016

Lấy F thuộc AC sao cho AD = AF. Khi đó tam giác ADF vuông cân ở A ==> DFAˆ=450→DFCˆ=1350
Ta có:

BDEˆ=1800−EDCˆ−ADCˆ=1800−900−ADCˆ=900−ADCˆ
ACDˆ=900−ADCˆ (vì tam giác ADC vuông ở A)

Suy ra ACDˆ=BDEˆ
Mặt khác:

BD = AB - AD
CF = AC - AF
AB = AC, AD = AF

Nên BD = CF.
Xét tam giác BDE và tam giác FCD:

BD = FC
BDEˆ=FCDˆ
EBDˆ=DFCˆ(=1350)

Suy ra ΔBDE = ΔFCD (g.c.g) ==> DE = DC
Mà tam giác EDC vuông ở D.
Suy ra tam giác EDC vuông cân ở D.

17 tháng 2 2016

toán lớp mấy

21 tháng 2 2017

de sai

a: Xét ΔADE có

AB/BD=AC/CE

nên DE//BC

b: Xét ΔDBM vuông tại M và ΔECN vuông tại N có 

DB=EC

\(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)

Do đó: ΔDBM=ΔECN

Suy ra: BM=CN

c: Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

DO đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

16 tháng 2 2016

A B C H D

Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta DHB\):

-AH=DH (giả thiết)

- Góc AHB = góc DHB = 90 o

-Chung cạnh HB

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta DHB\)(c.g.c)

\(\Rightarrow\)Góc ABH = góc DBH ( 2 góc tương ứng)

Do đó BH hay BC là phân giác của góc ABD

Xét \(\Delta AHC\) và \(\Delta DHC\):

- AH= DH ( giả thiết)

- Góc AHC = góc DHC = 90 o

-Chung cạnh HC

\(\Rightarrow\Delta AHC=\Delta DHC\)(c.g.c)

\(\Rightarrow\) Góc ACH = góc DCH ( 2 góc tương ứng)

Do đó CH hay CB là tia phân giác của góc ACD.

22 tháng 2 2016

Dễ thôi mà, góc B và góc E cùng nhìn chung 1 cung là cung AD => góc B = góc E. Mà góc ABD = 90 độ => góc AED cũng = 90 độ

23 tháng 2 2016

mẹ mình cũng nới thế tiếc là mình mới lớp 7

23 tháng 2 2016

Vào online Math mà đăng

23 tháng 2 2016

cái này thì bn vào olm rồi đăng cũng được