K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2018

vì E nằm trong tam giác nê góc ABE < gócABC => ABE < 45 độ 
trong tam giác ABE có 
gócAEB = 180 - ( BAE + ABE) = 180 - 75 - ABE= 105 - ABE >105 - 45 = 60 độ ( tự tính góc BAE nhé) 
do đó ta dựng tam giác đều DAB sao cho hai điểm D và B cùng thuộc một nửa mặt phảng bờ AE. 
xét tam giác ADB và tam giác AEC có AB = AC (gt); BAD = CAE = 15 độ ( tự tính góc BAD); AD = AE ( tg ADE đều) => tg ADB = tg AEC ( c,g,c) => góc ADB = góc AEC ( hai góc tương ứng) 
=> góc ADB = 150 độ ( vì AEC = 150 Tự tính nhé) 
Lại có góc ADB + góc BDE + góc ADE = 360 độ hay 150 độ + BDE + 60 độ = 360 độ 
=> góc BDE = 150 độ. 
tg ADB và tg EDB có AD = DE ( tg ADE đều); ADB = EDB = 150 độ; BD là cạnh chung 
=> tg ADB = tg EDB ( c, g, c) 
=> góc DEB = góc BAD = 15 độ 
mà AEB = AED +DEB = 60 + 15 = 75 độ

5 tháng 12 2016

nhanh hộ cái nha sáng mai cần rùi
khocroikhocroikhocroi

 

5 tháng 12 2016

chờ mk thử làm đã

 

5 tháng 7 2017

Hình bạn tự vẽ nhé !

* Ta có : AB= AC2 + BC2

             AB= 0,9 + 1,2 = 2,1

       ==> AB ~ 1,5 (m)

sinB = AC/AB = 0,9/1,5 = 0,6

CosB= BC/AB = 1,2/1,5=0,8

tanB= AC/BC = 0,9/1,2=0,75

cotB= BC/AC=1,2/0,9=1,3

9 tháng 8 2017

A B C 0,9 1,2

Ta có AC vg AB

       \(BC^2\) = \(AC^2\)\(AB^2\)

Hay \(BC^2\) = \(0,9^2\)\(1,2^2\)

       \(BC^2\)=  \(2,25\)

   => \(BC\) =  \(\sqrt{2,25}\) = \(1,5\)cm

      \(\sin\widehat{B}\)\(\frac{AC}{AB}\)=\(\frac{0,9}{1,5}\)\(0,6\)

      \(\cos\widehat{B}\)\(\frac{BC}{AB}\)=\(\frac{1,2}{1,5}\)\(0,8\)

     \(\tan\widehat{B}\)\(\frac{AC}{BC}\)\(\frac{0,9}{1,2}\)\(0,75\)

      \(\cot\widehat{B}\)\(\frac{BC}{AC}\)\(\frac{1,2}{0,9}\)\(\frac{4}{3}\)

      \(\sin\widehat{C}\)\(\cos\widehat{B}\)\(0,8\)

      \(\cos\widehat{C}\)\(\sin\widehat{B}\)\(0,6\)

     \(\tan\widehat{C}\)\(\cot\widehat{B}\)\(\frac{4}{3}\)

      \(\cot\widehat{C}\)\(\tan\widehat{B}\)\(0,75\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔACE vuông tại A có AF là đường cao ứng với cạnh huyền CE, ta được:

\(CF\cdot CE=CA^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(CD\cdot CB=CA^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(CF\cdot CE=CD\cdot CB\)