K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AB}{3}=\dfrac{AC}{4}=\dfrac{BC}{5}=\dfrac{AB+AC+BC}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)

Do đó: AB=6; AC=8; BC=10
Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AB}{3}=\dfrac{AC}{4}=\dfrac{BC}{5}=\dfrac{AB+AC+BC}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)

Do đó: AB=6; AC=8; BC=10
Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AB}{3}=\dfrac{AC}{4}=\dfrac{BC}{5}=\dfrac{AB+AC+BC}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)

Do đó:AB=6; AC=8; BC=10

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AB}{3}=\dfrac{AC}{5}=\dfrac{BC}{4}=\dfrac{AB+AC+BC}{3+5+4}=\dfrac{24}{12}=2\)

Do đó: AB=6; AC=10; BC=8

Xét ΔABC có AB<BC<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)

b: Xét ΔABC có \(AC^2=BA^2+BC^2\)

nên ΔABC vuông tại B

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, chu vi bằng 20cm, cạnh đáy bằng 8cm. Hãy so sánh các góc của tam giác Bài 2: Cho tam giác ABC, biết độ dài các cạnh tam giác có tỉ lệ AB:AC:BC = 3:4:5. Hãy so sánh các góc của tam giác Bài 3: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy điểm D, E sao cho D nằm giữa A và E. Chứng minh rằng BA < BD < BE < BC Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại B, CD là tia phân giác của góc C. Từ D kẻ đường thẳng vuông...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, chu vi bằng 20cm, cạnh đáy bằng 8cm. Hãy so sánh các góc của tam giác
Bài 2: Cho tam giác ABC, biết độ dài các cạnh tam giác có tỉ lệ AB:AC:BC = 3:4:5. Hãy so sánh các góc của tam giác
Bài 3: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy điểm D, E sao cho D nằm giữa A và E. Chứng minh rằng BA < BD < BE < BC
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại B, CD là tia phân giác của góc C. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại E. Chứng minh rằng DE = DB < DA
Bài 5: Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi M là trung điểm BC. Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Hãy so sánh góc CDA và góc CAD
Bài 6: Cho tam giác ABC có AB > AC, BN là phân giác của góc ABC, CM là phân giác của ACB, I là giao điểm của BN, CM. Hãy so sánh IC và IB, AM và BM
Bài 7: Cho tam giác ABC, có AB < AC. M là trung điểm của BC, AD là phân giác góc BAC. Chứng minh rằng:
a) Góc AMB < góc AMC
b) Goác MAB > góc CAM
c) Góc ADB < góc ADC
d) CD < DB
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A. M là trung điểm của AC. Trên tia đối của MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Chứng minh rằng:
a) BC > CE; CE ⊥ AC
b) Góc ABM > góc MBC

3
18 tháng 3 2018

Bài 1 :

A B C

Ta có : tam giác ABC cân tại A => AB = AC ( t/c tam giác cân )

Vì tam giác ABC có chu vi = 20cm mà có cạnh đáy 8cm

=> AB = AC = \(\dfrac{20-8}{2}\) = 6cm

Vì AB = AC < BC ( 6cm = 6cm < 8cm )

=> góc C = góc B < góc A ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện )

Vậy góc C = góc B < góc A ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện )

18 tháng 3 2018

Bài 3 :

B A D E C

Ta có : góc A là góc tù => BA < BD ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện ) ( 1 )

Vì góc BDE là góc ngoài của tam giác BAD => góc BDE > góc BAD > 90o => BD < BE ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện ) ( 2 )

Vì góc BEC là góc ngoài của tam giác BDE => BEC > BDE > 90o => BE < BC ( 3 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) và ( 3 ) => BA < BD < BE < BC

Vậy BA < BD < BE < BC

3 tháng 2 2018

A C B M D

a) Ta chứng minh : \(\Delta BDM=\Delta CDM\)

Từ đó suy ra : \(BD=DC\) (2 cạnh tương ứng)

Ta có đpcm.

Ta có : \(MC=\dfrac{1}{2}BC\) (M là trung điểm của BC - gt) (1)

Mà : \(AC=\dfrac{1}{2}BC\left(gt\right)\) (2)

Từ (1) và (2) => \(MC=AC\left(=\dfrac{1}{2}BC\right)\)

Xét \(\Delta ADC,\Delta MDC\) có :

\(MC=AC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{MCD}=\widehat{ACD}\) (CD là phân giác của \(\widehat{C}\))

DC : Chung

=> \(\Delta ADC=\Delta MDC\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{DAC}=\widehat{DMC}=90^o\) (2 góc tương ứng)

Do đó: \(DM\perp BC\left(đpcm\right)\)

3 tháng 2 2018

Bài 4 :

A B C x H D M

a) Xét \(\Delta ABC\) có :

\(AB^2=BC^2-AC^2\) (Định lí PITAGO đảo)

=> \(AB^2=5^2-4^2=9\)

=> \(AB=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

Mà theo giả thiết : \(AB=3\left(cm\right)\)

Do đó: \(\Delta ABC\) vuông tại A. (đpcm)

b) Xét \(\Delta ABH,\Delta DBH\) có :

\(BA=BD\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAH}=\widehat{BDH}\left(=90^{^O}\right)\)

\(BH:Chung\)

=> \(\Delta ABH=\Delta DBH\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\) (2 góc tương ứng)

Do đó: BH là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) => đpcm

c) Ta có : \(\Delta ABC\) là tam giác vuông (câu a)

Mà có : BM = MC (M là trung điểm của BC) \(\Leftrightarrow BM=MC=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)

Suy ra : AM là đường trung tuyến

Lại có : Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

Nên ta có : \(AM=\dfrac{1}{2}BC\) \(\Leftrightarrow AM=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(AM=MC\left(=\dfrac{BC}{2}\right)\)

Do đó : \(\Delta AMC\)cân tại A => đpcm

29 tháng 3 2019

giúp mk vs ạ, cần gấpucche

29 tháng 3 2019

Câu 1Hỏi đáp Toán

16 tháng 4 2017

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{AB}{3}=\dfrac{AC}{5}=\dfrac{BC}{4}=\dfrac{AB+AC+BC}{3+5+4}=\dfrac{24}{12}=2\)

\(\dfrac{AB}{3}=2\Rightarrow AB=6\)(cm)

\(\dfrac{AC}{5}=2\Rightarrow AC=10\) (cm)

\(\dfrac{BC}{4}=2\Rightarrow BC=8\) (cm)

Xét \(\Delta ABC\)

Ta có: \(10^2=100cm\)

Và: \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=36cm+64cm=100cm\)

Do: 100 cm = 100 cm

\(\Rightarrow10^2=6^2+8^2\)

=> \(\Delta ABC\) vuông tại A.

16 tháng 4 2017

Góc DAB và góc DAC ở đâu?

Bài 4: 

Xét ΔABC có \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên AB<AC

XétΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

mà AB<AC
nên BD<CD