K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2018

A C B M D

a) Ta chứng minh : \(\Delta BDM=\Delta CDM\)

Từ đó suy ra : \(BD=DC\) (2 cạnh tương ứng)

Ta có đpcm.

Ta có : \(MC=\dfrac{1}{2}BC\) (M là trung điểm của BC - gt) (1)

Mà : \(AC=\dfrac{1}{2}BC\left(gt\right)\) (2)

Từ (1) và (2) => \(MC=AC\left(=\dfrac{1}{2}BC\right)\)

Xét \(\Delta ADC,\Delta MDC\) có :

\(MC=AC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{MCD}=\widehat{ACD}\) (CD là phân giác của \(\widehat{C}\))

DC : Chung

=> \(\Delta ADC=\Delta MDC\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{DAC}=\widehat{DMC}=90^o\) (2 góc tương ứng)

Do đó: \(DM\perp BC\left(đpcm\right)\)

3 tháng 2 2018

Bài 4 :

A B C x H D M

a) Xét \(\Delta ABC\) có :

\(AB^2=BC^2-AC^2\) (Định lí PITAGO đảo)

=> \(AB^2=5^2-4^2=9\)

=> \(AB=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

Mà theo giả thiết : \(AB=3\left(cm\right)\)

Do đó: \(\Delta ABC\) vuông tại A. (đpcm)

b) Xét \(\Delta ABH,\Delta DBH\) có :

\(BA=BD\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAH}=\widehat{BDH}\left(=90^{^O}\right)\)

\(BH:Chung\)

=> \(\Delta ABH=\Delta DBH\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\) (2 góc tương ứng)

Do đó: BH là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) => đpcm

c) Ta có : \(\Delta ABC\) là tam giác vuông (câu a)

Mà có : BM = MC (M là trung điểm của BC) \(\Leftrightarrow BM=MC=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)

Suy ra : AM là đường trung tuyến

Lại có : Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

Nên ta có : \(AM=\dfrac{1}{2}BC\) \(\Leftrightarrow AM=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(AM=MC\left(=\dfrac{BC}{2}\right)\)

Do đó : \(\Delta AMC\)cân tại A => đpcm

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Thừ M vẽ MH vuông góc AB và MK vuông góc AC. Thừ B vẽ BP vuông góc AC cắt MH tại I. CMR: a) tam giác ABM = tam giác ACM b) BH = CK c) tam giác IBM cân Bài 2 : Cho tâm giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì thuộc cạnh BC vẽ KH vuông góc AC. Trên tia đối của tia HK lấy đuểm I sao cho HI=HK. Chứng minh : a) AB // HK b) tam giác AKI cân c) góc BAK =góc AIK d) tam giác AIC =...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Thừ M vẽ MH vuông góc AB và MK vuông góc AC. Thừ B vẽ BP vuông góc AC cắt MH tại I. CMR:

a) tam giác ABM = tam giác ACM b) BH = CK c) tam giác IBM cân

Bài 2 : Cho tâm giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì thuộc cạnh BC vẽ KH vuông góc AC. Trên tia đối của tia HK lấy đuểm I sao cho HI=HK. Chứng minh :

a) AB // HK b) tam giác AKI cân c) góc BAK =góc AIK d) tam giác AIC = tam giác AKC

Bài 3: Cho tam giác ABC có AB < AC. Phân giác AD. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB. Gọi K là giao đểm của các đường thẳng AB và ED. Chứng minh rằng :

a) BD = DE b) tam giác DBK = tam giác DEC c) tam giác AKC là tam giác gì ? d) DE vuông góc KC

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của CA lấy điểm E sao cho

AB = CE. Vẽ DH và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC. Chứng minh :

a) HB = CK b) góc AHB = góc AKC

c) HK // DE d) tam giác AHE = tam giác AKD

e) Gọi I là giao điểm của DK và EH. Chứng minh AI vuông góc DE

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Qua C kẻ tia Cx vuông góc với AC (Tia Cx nằm ở nửa mặt phẳng có bờ là AC không chứa điểm B). Trên tia Cx lấy điểm M sao cho CM = AB. Gọi I là giao điểm của BM và AC .

a) Tính BC b) Chứng minh tam giác ABI = tam giác CMI

c) So sánh góc CBM và góc CMB d) Chứng minh AM // BC

Bài 6: cho tam giác ABC có góc A = 90 độ , AB = 8 cm, AC = 6cm. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 2cm , trên

tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh rằng :

a) Tính BC b) Tam giác BEC = tam giác DEC c) DE đi qua trung điểm cạnh BC

Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60 độ. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA = BD. Tia phân giác của góc B cắt AC tại I. Chứng minh rằng :

a) tam giác BAD đều b) tam giác IBC cân

c) D là trung điểm của BC d) Cho AB = 6cm. Tính BC, BA

* Vẽ hình luôn hộ mình ^-^

Bạn nào giúp mình nhé ! ^-^Mai mình phải nộp rùi !

1
13 tháng 4 2019

khiếp mình nhìn hoa cả mắtoho

14 tháng 4 2019

hì hì

Bài 1 Cho tam giác abc vuông tại a BC = 25 điểm D nằm giữa C và D sao cho CD = 7 BD = 18 biết ad = ab Tính độ dài cạnh AB Bài 2 Cho tam giác ABC vuông tại A Vẽ ah vuông góc với BC (H thuộc BC )cho b a = 18 ch = 32 tính AC Cho tam giác ABC có góc B bằng 50 độ góc C bằng 30 độ trên cạnh ac lấy điểm D sao cho AD và AB vuông góc với BC H thuộc BC Chứng minh BD = 2AH bằng hai cách Cho tam giác ABC vuông cân tại A M là trung điểm bc lấy...
Đọc tiếp

Bài 1 Cho tam giác abc vuông tại a BC = 25 điểm D nằm giữa C và D sao cho CD = 7 BD = 18 biết ad = ab Tính độ dài cạnh AB

Bài 2 Cho tam giác ABC vuông tại A Vẽ ah vuông góc với BC (H thuộc BC )cho b a = 18 ch = 32 tính AC

Cho tam giác ABC có góc B bằng 50 độ góc C bằng 30 độ trên cạnh ac lấy điểm D sao cho AD và AB vuông góc với BC H thuộc BC Chứng minh BD = 2AH bằng hai cách

Cho tam giác ABC vuông cân tại A M là trung điểm bc lấy điểm D bất kì thuộc cạnh BC H vài thứ tự là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AD đường thẳng m cắt CD tại N chứng minh rằng

a, BH=AI

b,BH*2+CI*2 có giá trị không đổi

c, đường thẳng DN vuông góc với AC

d, IMlà phân giác của góc HIC

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 2AC ve tia phân giác của góc D cắt AB tại D Gọi M là trung điểm của BC

a, chứng minh BD = DC và DM vuông góc với BC

b, tính các góc của tam giác ABC

Làm nhanh hộ mình với mình đang cần phải về hình nha các bạn

11
2 tháng 2 2018

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

2 tháng 2 2018

Mình chỉ gợi ý thôi nhé: Bài 3: bạn vẽ hình rồi bổ sung điều kiện sau: cách 1:K là trung điểm của BD và AK vuông góc với BD. Cách 2 : Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A, Lấy E sao cho HA=HE.

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA. Qua E kẻ đường thẳng d vuông góc với BC và d cắt AC tại D a) Tính độ dài AC khi AB= 9cm, BC= 15cm b) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD c) Gọi H là giao điểm của đường thẳng AB và đường thẳng d. Chứng minh tam giác HBC cân d) Chứng minh AD<DC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 12cm, AC= 16cm. Kẻ BF là đường trung tuyến của tam giác ABC. Từ...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA. Qua E kẻ đường thẳng d vuông góc với BC và d cắt AC tại D

a) Tính độ dài AC khi AB= 9cm, BC= 15cm

b) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD

c) Gọi H là giao điểm của đường thẳng AB và đường thẳng d. Chứng minh tam giác HBC cân

d) Chứng minh AD<DC

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 12cm, AC= 16cm. Kẻ BF là đường trung tuyến của tam giác ABC. Từ điểm C kẻ đường thẳngvuông góc với AC cắt đường trung tuyến BF tại D

a) Tính độ dài BC?

b) Chứng minh rằng: Tam giác ABF=tam giác CDF

c) Chứng minh: BF<(AB+BC):2

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A; tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi K là giao điểm của AB và DH

a) Tính độ dài BC khi AB= 9cm, AC= 12cm

b) Chứng minh: Tam giác ABD = tam giác HBD

c) Chứng minh: Tam giác KDC cân

d) Chứng minh: AB+AC>BD+DC

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia BC lấy điểm H sao cho BH=BA. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Gọi K là giao điểm của AB và DH

a) Tính độ dài BC khi AB= 3cm, AC= 4cm

b) Chứng minh: Tam giác ABD=tam giác HBD

c) Chứng minh DH vuông góc với BC

d) So sánh DH với DK

0
làm giúp mik vs Bài 1. Cho tam giác ABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC). a) Chứng minh: HB = HC và BHA = CAH b) Tính độ dài AH. c) Kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB), kẻ HE vuông góc AC (E thuộc AC). Chứng minh: BD = CE. d) HE cắt AB tại G, DH cắt AC tại I. Chứng minh tam giác GHI cân. e) Gọi M là trung điểm của GI. Chứng minh ba điểm A, H, M thẳng hàng. Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc BC....
Đọc tiếp

làm giúp mik vs

Bài 1. Cho tam giác ABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC).

a) Chứng minh: HB = HC và BHA = CAH

b) Tính độ dài AH.

c) Kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB), kẻ HE vuông góc AC (E thuộc AC). Chứng minh: BD = CE.

d) HE cắt AB tại G, DH cắt AC tại I. Chứng minh tam giác GHI cân.

e) Gọi M là trung điểm của GI. Chứng minh ba điểm A, H, M thẳng hàng.

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc BC. Trên BC lấy điểm M sao cho BM = BA, trên AC lấy điểm N sao cho AN = AH. Chứng minh MN vuông góc AC.

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc với CA (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm D sao cho CD = AB. Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.

Bài 4:Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối tia CA lấy điểm N sao cho BM = CN. Gọi K là trung điểm MN. Chứng minh ba điểm B, K, C thẳng hàng

Bài 5: Cho tam giác cân ABC, AB = AC. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. Chứng minh rằng:

a) DM = EN; b) Đường thẳng BC cắt MN tại điểm I là trung điểm của MN

c) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC.

Bài 6: Cho tam giác đều ABC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA. Chứng minh DC vuông góc AC.

Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại C. Phân giác góc A và góc B cắt AC ở E, cắt BC ở D. Từ D, E hạ các đường vuông góc xuống AB cắt AB ở M và N. Tính góc MCN.

1

mk rất muón giúp \(n^o\) mà rất tiếcbucminhbucminh

Câu 1: Cho tam giác ABC , lấy điểm M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho Me = Ma. Chứng minh rằng a) AC = EB và AC // Be b) Trên AC lấy điểm I, trên EB lấy điểm K sao cho AI = EK. Chứng minh ba điểm I, M, K thẳng hàng c) Từ E kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Biết K là trung điểm của BE và HK = 5cm, He = 6 cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC =...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tam giác ABC , lấy điểm M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho Me = Ma. Chứng minh rằng

a) AC = EB và AC // Be

b) Trên AC lấy điểm I, trên EB lấy điểm K sao cho AI = EK. Chứng minh ba điểm I, M, K thẳng hàng

c) Từ E kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Biết K là trung điểm của BE và HK = 5cm, He = 6 cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm

a) Tính độ dài cạnh BC và chu vi tam giác ABC

b) đường phân giác của góc B cắt AC tại D. Vẽ HD vuông góc với BC (H thuộc BC). Chứng minh tam giác ABD bằng tam giác HBD

c) Chứng minh Da < DC

Câu 3: Cho tam giác MNP vuông tại M, phân giác ND. Kẻ De vuông góc với NP (E thuộc NP)

a) Chứng minh tam giác MND bằng tam giác END

b) Chứng minh ND là đường trung trực của ME

c) Cho ND = 10 cm, De = 36 cm. Tính độ dài đoạn thẳng Ne.

2
Bài 1. Cho tam giác ABC, biết : AB =3cm,AC= 4cm,BC= 5cm. a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A. b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho CD = 6cm. Tính độ đài đoạn thẳng BD. Bài 2. Cho tam giác ABC, biết AB =12cm,AC= 9cm,BC=15cm. a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông . b) Kẻ AH vuông góc với BC tại H, biết AH = 7,2 cm. Tính độ đài đoạn thẳng BH và HC. Bài 3.Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC). Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Tính chu vi tam...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho tam giác ABC, biết : AB =3cm,AC= 4cm,BC= 5cm.

a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A.
b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho CD = 6cm. Tính độ đài đoạn thẳng BD.
Bài 2. Cho tam giác ABC, biết AB =12cm,AC= 9cm,BC=15cm.

a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông .
b) Kẻ AH vuông góc với BC tại H, biết AH = 7,2 cm. Tính độ đài đoạn thẳng BH và
HC.
Bài 3.Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC). Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Tính chu
vi tam giác ABC biết

AC=20cm, AH =12cm, BH =5cm .

Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC

a) Chứng minh tam giác AHB= AHC và H là trung điểm của BC.

b) Từ H kẻ HM vuông góc với AB tại M. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho
BM =CN .Chứng minh HN vuông góc AC .

Bài 5. Cho tam giác ABC cân tại A, tia phân giác của góc A cắt BC tại I
a) Chứng minh tam giác AIB = tam giác AIC
b) Lấy M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD. Chứng
minh AD // BC và AI vuông góc AD.
c) Vẽ AH vuông góc BD tại H, vẽ CK vuông góc BD tại K. Chứng minh BH = DK
Bài 6.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD.Kẻ AE = BD (E thuộc BD). AE cắt BC ở K.
a) Chứng minh tam giác ABE= KBE và suy ra tam giác BAK cân.

b) Chứng minh tam giác ABD =KBD và DK vuông góc BC.
c) Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC). Chứng minh AK là tia phân giác của
HAC.

2
6 tháng 4 2020

Aiya..Đăng từng bài thoy bạn ơi !!Định lí

_Chiyuki Fujito_

6 tháng 4 2020

Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Mình đang cần gấp!:(

Bài 2: Cho tam giác ABC có AB=AC=5cm, BC=8cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC) a, Chứng minh: HB=HC và BAH=CAH b, Tính độ dài AH c, Kẻ HD vuông góc với AB (D thuộc AB) , kẻ HE vuông góc với AC (E thuộc AC). Chứng minh tam giác HDE là tam giác cân Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy N sao cho BM=CN a, Chứng minh: tam giác ABM = tam giác ACN b, Kẻ BH vuông góc với AM, CK vuông góc...
Đọc tiếp

Bài 2: Cho tam giác ABC có AB=AC=5cm, BC=8cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC)

a, Chứng minh: HB=HC và BAH=CAH

b, Tính độ dài AH

c, Kẻ HD vuông góc với AB (D thuộc AB) , kẻ HE vuông góc với AC (E thuộc AC). Chứng minh tam giác HDE là tam giác cân

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy N sao cho BM=CN

a, Chứng minh: tam giác ABM = tam giác ACN

b, Kẻ BH vuông góc với AM, CK vuông góc với AN( H thuộc AM,K thuộc AN). Chứng minh : AH=AK

c, Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao?

Bài 4: Cho tam giác ABC, kẻ BE vuông góc với AC và CF vuông góc với AB. Biết BE=CF=8 cm. Độ dài các đoạn thẳng BF và BC tỉ lệ với 3 và 5.

a, Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân

b, Tính độ dài cạnh đáy BC

c, BE và CF cắt nhau tại O. Nối OA và EF. Chứng minh đường thẳng OA là trung trực của đoạn thẳng EF

Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A, BD là tia phân giác của góc ABC (D thuộc AC). Từ D kẻ DE vuông góc với BC tại E. Gọi I là giao điểm của AE và BD. Chứng minh:

a, Tam giác ADB= tam giác EDB

b, BD là đường trung trực của AE

c, Tam giác EDC vuông cân

d, Lấy F thuộc tia đối của tia AB sao cho AF=EC.Chứng minh 3 điểm E, D, F thẳng hàng

Bài 6: Cho tam giác MNP cân tại M. Trên cạnh MN lấy điểm E, trên cạnh MP lấy điểm F sao cho ME=MF. Gọi S là giao điểm của NF và PE. Chứng minh

a, Tam giác MNF= tam giác MPE

b, Tam giác NSE= tam giác PSE

c, EF // NP

d, Lấy K là trung điểm của NP. Chứng minh ba điểm M, S, K thẳng hàng

Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên BC lấy E sao cho BE=AB. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại D

a, Chứng minh AD=AE và góc ABD= góc EBD

b, Lấy điểm F thuộc tia đối của tia AB sao cho AF=EC. Chứng minh tam giác DFC cân

c, Gọi O là giao điểm của BD và AE. Chứng minh BD là đường trung trực của AE

d, Chứng minh 3 điểm F, D,E thẳng hàng

Mình đang cần gấp

6
21 tháng 2 2018

Bài 6 :

M N P E F K S

a) Xét \(\Delta MNF,\Delta MPE\) có :

\(MN=MP\) (\(\Delta MNP\) cân tại M)

\(\widehat{M}:Chung\)

\(ME=MF\left(gt\right)\)

=> \(\Delta MNF=\Delta MPE\left(c.g.c\right)\)

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}MN=MP\left(\Delta MNP\text{ cân tại M)}\right)\\ME=MF\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

Lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}E\in MN\\F\in MP\end{matrix}\right.\left(gt\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=ME+NE\\MP=MF+FP\end{matrix}\right.\)

Nên : \(MN-ME=MP-MF\)

\(\Leftrightarrow NE=PF\)

Xét \(\Delta NSE,\Delta PSF\) có :

\(\widehat{ESN}=\widehat{FSP}\) (đối đỉnh)

\(NE=FP\) (cmt)

\(\widehat{SNE}=\widehat{SPF}\) (suy ra từ \(\Delta MNF=\Delta MPE\))

=> \(\Delta NSE=\Delta PSF\left(g.c.g\right)\)

c) Xét \(\Delta MEF\) có :

\(ME=MF\left(gt\right)\)

=> \(\Delta MEF\) cân tại M

Ta có : \(\widehat{MEF}=\widehat{MFE}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{M}}{2}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta MNP\) cân tại M có :

\(\widehat{MNP}=\widehat{MPN}=\dfrac{180^o-\widehat{M}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{MEF}=\widehat{MNP}\left(=\dfrac{180^{^O}-\widehat{M}}{2}\right)\)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> \(EF//NP\left(đpcm\right)\)

d) Xét \(\Delta MKN,\Delta MKP\) có :

\(MN=MP\) (\(\Delta MNP\) cân tại M)

MK : Chung

\(NK=PK\) (K là trung điểm của NP )

=> \(\Delta MKN=\Delta MKP\left(c.c.c\right)\)

=> \(\widehat{NMK}=\widehat{PMK}\) (2 góc tương ứng)

=> MK là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\) (3)

Xét \(\Delta MSN,\Delta MSP\) có :

\(MN=MP\) (\(\Delta MNP\) cân tại M)

\(\widehat{MNS}=\widehat{MPS}\) ( do \(\Delta MNF=\Delta MPE\))

\(MS:Chung\)

=> \(\Delta MSN=\Delta MSP\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{NMS}=\widehat{PMS}\) (2 góc tương ứng)

=> MS là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\) (4)

Từ (3) và (4) => M , S, K thẳng hàng

=> đpcm

21 tháng 2 2018

Bài 1:

A B C H D E

a) Xét \(\bigtriangleup AHB\)\(\bigtriangleup AHC\):

Ta có: \(\left\{\begin{matrix} \widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^{\circ} & & & \\ AB=AC(gt)& & & \\ AH:Chung& & & \end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\bigtriangleup AHB=\bigtriangleup AHC(ch-cgv)\)

=> HB = HC và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b) Ta có: HB = HC = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\) cm

Xét \(\bigtriangleup AHB\) vuông tại H, ta có:

AH2 = AB2 - HB2 (Py-ta-go)

AH2 = 52 - 42 = 9

=> AH = \(\sqrt{9}=3\) cm

c) Ta có: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (câu a)

Hay: \(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Xét \(\bigtriangleup ADH\)\(\bigtriangleup AEH\):

Ta có: \(\left\{\begin{matrix} \widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^{\circ} & & & \\ AH:Chung& & & \\ \widehat{DAH}=\widehat{EAH}& & & \end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\bigtriangleup ADH=\bigtriangleup AEH(ch-gn)\)

=> DH = EH

=> \(\bigtriangleup HDE\) cân tại H

P/s: mốt bn đăng từng câu thôi nhé

Bài 1: Cho tam giác nhọn, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Cho biết AC = 20 cm, AH = 12 cm, BH = 5 cm. Tính độ dai cạnh HC, BC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm, BC = 15 cm. Tính AC. Bài 3: Cho hình vẽ bên, biết tam giác ABC vuông tại A, AH vuông góc BC (H thuộc BC). AB = 9 cm, AH = 7,2 cm, HC = 9,6 cm. Tính cạnh AC, BC. Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC) a) CM: HB = HC b) Kẻ HD vuông góc AB (D thuộc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác nhọn, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Cho biết AC = 20 cm, AH = 12 cm, BH = 5 cm. Tính độ dai cạnh HC, BC

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm, BC = 15 cm. Tính AC.

Bài 3: Cho hình vẽ bên, biết tam giác ABC vuông tại A, AH vuông góc BC (H thuộc BC). AB = 9 cm, AH = 7,2 cm, HC = 9,6 cm. Tính cạnh AC, BC.

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC)

a) CM: HB = HC

b) Kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB), HE vuông góc AC (E thuộc AC); Chứng minh tam giác HDE cân

c) Nếu cho góc BAC = 120 độ thì tam giác HDE trở thành tam giác gì? Vì sao?

d) Chứng minh: BC // DE

Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB, AC = 16 cm. BD và CE cắt nhau ở I.

a) CM: Tam giác BDC = tam giác CEB

b) So sánh góc IBE và góc ICD

c) AI cắt BC tại H, chứng minh rằng AH vuông góc với BC tại H.

Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A, lấy M là trung điểm của BC. Vẽ hình

a) Cho AB = 4 cm. Tính cạnh AC

b) Nếu cho góc B = 60 độ thì tam giác ABC là tam giác gì? Giải thích ?

c) CM: tam giác AMB = tam giác AMC

d) CM: AM vuông góc BC

e) kẻ MH vuông góc AB ( H thuộc AB ), MK vuông góc AC ( K thuộc AC ). CM MH = MK.

Bài 7: Cho góc xOy = 120 độ, A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB vuông góc Ox, AC vuông góc Oy. Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao ?

~ Giúp mk nha mai mình nôp r ❤️ ~

~ M.n vẽ hình giải đầy đủ giùm mk nha, trừ bài 7 và 3 m.n khỏi vẽ hình nha ~

~ Thanks nhìu ❤️ ~

3
7 tháng 3 2018

A B C H 20 12 5

Xét \(\Delta ABH\perp H\) có :

\(HC^2=AC^2-AH^2\) (định lí PITAGO)

=> \(HC^2=20^2-12^2=256\)

=> \(HC=\sqrt{256}=16\) (cm)

Xét \(\Delta ABH\perp H\) có :

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

=> \(AB^2=12^2+5^2=169\)

=> \(AB=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)

7 tháng 3 2018

Bài2 :

A B C 15 9

Xét \(\Delta ABC\perp A\left(gt\right)\) có :

\(AC^2=BC^2-AB^2\) (Định lí PITAGO)

=> \(AC^2=15^2-9^2=144\)

=> \(AC=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

Vậy độ dài đoạn AC là 12cm.

Bài 1:

a)

*Tính AB

Áp dụng định lí pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

hay \(AB^2=6^2+4,5^2=56,25cm\)

\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{56,25}=7,5cm\)

Vậy: AB=7,5cm

*Tính AC

Áp dụng định lí pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

hay \(AC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{100}=10cm\)

b) Chứng minh ΔABC vuông

Ta có: \(BC^2=\left(BH+CH\right)^2=\left(4,5+8\right)^2=156,25cm\)

\(AB^2+AC^2=7,5^2+10^2=156,25cm\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(định lí pytago đảo)

Bài 2:

a) Chứng minh ΔADB=ΔADC

Xét ΔADB và ΔADC có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD là cạnh chung

Do đó: ΔADB=ΔADC(c-g-c)

b)

*Chứng minh DB=DC

Ta có: ΔADB=ΔADC(cmt)

⇒DB=DC(hai cạnh tương ứng)

*Chứng minh AD⊥BC

Ta có: ΔADB=ΔADC(cmt)

\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

⇒AD⊥BC(đpcm)

c) Xét ΔAKD vuông tại K và ΔAED vuông tại E có

AD là cạnh chung

\(\widehat{KAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\), K∈AB, E∈AC)

Do đó: ΔAKD=ΔAED(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒DK=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDEK có DE=DK(cmt)

nên ΔDEK cân tại D(định nghĩa tam giác cân)