K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021
Giúp mình bài này đi mà :
24 tháng 12 2019

Vũ Minh Tuấn

Băng Băng 2k6

HISINOMA KINIMADO

giúp mình với

24 tháng 12 2019

Điểm P đâu ra vậy..

19 tháng 7 2015

A B C I K M

a. Xét tam giác BIM và CKM ta có 

            MB=MC (vì M là trung điểm BC)

            góc IMB = góc KMC ( đối đỉnh)

           góc BIM = góc CKM (vuông)

=> tam giác BIM =CKM (ch-gn)

=> BI=CK ( hai canh tương ứng ) =>dpcm

 

7 tháng 7 2017

A B C M H K 1 2

Xét \(\Delta\)BMH và \(\Delta\)CMK có:

Góc BHM = góc CKM = 90 độ ( do BH \(⊥\)AM, CK \(⊥\)AM)

Góc M1 = góc M2 ( đối đỉnh)

BM = CM (M là trung điểm BC)

=> \(\Delta\)BMH = \(\Delta\)CMK (cạnh huyền.góc nhọn)

=> BH = CK (2 cạnh tương ứng) (dpcm)

5 tháng 5 2016

A B C K P H I M

c.theo chứng minh câu b là tam giác BMH =tam giác KMC nên ta có góc BMH= góc CMK

vì MK vuông góc với AC và BP vuông góc với AC nên BP//MK(từ vuong góc tới//)

nên => góc PMC = góc KMC(đồng vị)

vậy ta có góc PBC= góc BMH( vì cùng bằng góc KMC)

nên tam giác BIM cân tại I

 

5 tháng 5 2016

a) Vì tam giác ABC là tam giác cân có 

    AM là đường trugn tuyến

nên AM vừa là đường cao vừa là đường phân giác

=> Góc BAM = góc MAC 

Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta MAC\)

góc BAM = góc CAM ( CMT)

AM chung

AMB = góc AMC ( cùng bằng 90 độ )

Vậy Tam giác ABM = tam giác AMC  ( c-g-v-g-n-k)

b) Xét tam giác AHM và tam giác AKM có 

AM chung

Góc AHM =AKM ( = 90 độ) 

HAM =MAK ( cmt câu a) 

nên Tam giác  AHM = tam giác AKM (c-h-g-n)

=> HM = MK

và BHM = MKC , góc B= C

Nên tam giác BHM = KMC 

=> HB = KC

c) Ta có BP VUÔNG GÓC VỚI AC 

và MK vuông góc với AC 

Nên BP// MK 

=> góc PBM = KMC 

Mà KMC = HMB ( vÌ  tam giác BHM = KMC )

Suy ra : PBM = góc HMB

Hay tam giác IBM cân tại I