K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(2S=2+2^2+2^3+...+2^{2006}\)

\(\Leftrightarrow S=2^{2006}-1< 5\cdot2^{2014}\)

b: \(S=\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+...+2^{2004}\left(1+2\right)\)

\(=3\left(1+2^2+...+2^{2004}\right)⋮3\)

5 tháng 12 2018

S = 1 + 2 + 2+ 23 + ..... + 29

2S = 2 + 22 + 2+ .... + 29 + 210

2S - S = ( 2 + 22 + 2+ .... + 29 + 210 ) - ( 1 + 2 + 2+ 23 + ..... + 2)

S = 210 - 1

Ta có :

5 . 28 = ( 4 + 1 ) . 28 = ( 22 + 1 ) . 28 = 22 . 28 + 1 . 28 = 210 + 28

=> 210 - 1 < 210 + 28

=> S < 210  + 28

5 tháng 12 2018

ta có s=1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^9

=>2s=2+2^2+2^3+2^4+...+2^10

=>s=(2^10-1)/2=2^9-1/2

đến đoạn này chắc bn so sánh đc rồi

26 tháng 4 2015

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+......+\frac{1}{2^{2014}}\)

\(\Rightarrow A

6 tháng 9 2016

A < 1

xin lỗi mình không biết cách viết phân số!!!!

nha!!!!

8 tháng 7 2023

\(B=2\cdot4\cdot6\cdot8\cdot20=\left(6\cdot20\right)\cdot2\cdot4\cdot8=120\cdot2\cdot4\cdot8\)

mà 120 chia hết cho 30 (120 : 30 = 4)

=> B chia hết cho 30

Vậy B có chia hết cho 30

8 tháng 7 2023

Đáp án của bạn Oxytocin là đúng rồi nhé ! Những bạn trình bày hơi tắt đèn một chút  ạ ! hehe

18 tháng 7 2016

1/ Do trong 6 số nguyên liên tiếp bất kì luôn có 3 số chẵn gồm 2 số chia hết cho 2 và ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 16 (1)

Do trong 6 số nguyên liên tiếp luôn có 2 số chia hết cho 3 => tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 9 (2)

Do trong 6 số nguyên liên tiếp luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 5 => tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 5 (3)

Từ (1); (2); (3) do 16; 9; 5 nguyên tố cùng nhau từng đôi một nên tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 16 x 9 x 5 hay 720 (đpcm)

2/ Do trong 3 số chẵn liên tiếp luôn có 2 số chia hết cho 1 và ít nhất 1 số chia hết cho 4 => tích của chúng chia hết cho 16

Do trong 3 số chẵn liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 nên tích của chúng chia hết cho 3

=> tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 2; 4; 6; 8; 12; 16; 24; 48

20 tháng 11 2017

câu 1a: x = 0 hoặc 5

        b: x = 5

câu 2 để 2y71x chia hết cho 45 thì 2y71x chia hết cho 5 và 9.

Nếu x bằng 5 thì y bằng 3

Nếu x bằng 0 thì y bằng 8

20 tháng 11 2017

câu 1 :

a) Trường hợp chia hết cho 5 là có các chữ số tận cùng là 0,5

Đề ta có x là chữ số tận cùng nên => x=0 hoặc x=5

b) Trường hợp chia hết cho 9 là tổng các chữ số chia hết cho 9 

Đề ta có : 2371x = 2+3+7+1+x = 13+x chia hết cho 9

=> x=5 

21 tháng 9 2017

câu a là thế này : 2 số tự nhiên liên tiếp thì sẽ là 1 số chẵn và 1 số lẽ mà số chẵn chắc chắn chia ht cho 2 

 1 số lẽ nhân với 1 số chẵn sẽ là 1 số chẵn

=> 2 số tự nhiên liên tiếp chia ht cho 2