K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2018

hihi! mình vừa tìm ra đáp án luôn nè, các bạn có thê tham khao nhé:

\(\left\{{}\begin{matrix}KClO\\KClO_2\\KClO_3\end{matrix}\right.+2HCl\rightarrow3KCl+H_2O+Cl_2}\) n Cl2=0,36 mol

=> n H2O=0.36 mol

=> nO=0,36 mol

=> m O= 5,76g

Ta có m=mKCl+mO=13,41+5,76=19,17g

27 tháng 2 2019

thầy mình viết câu này rằng : 2n cl2 = 2n o = 0,36 mol

tại sao lại như vậy. giúp mình với

 

15 tháng 2 2021

- Theo bài ra \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{KMnO_4}=0,1\\n_{KClO_3}=0,15\end{matrix}\right.\) ( mol )

\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

.......0,1..........................................................0,25...........

\(KClO_3+6HCl\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)

....0,15................................0,45....................

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,7\left(mol\right)\)

\(6KOH+3Cl_2\rightarrow KClO_3+5KCl+3H_2O\)

Ta có : \(m=m_{KOH}+m_{Cl_2}=139,3\left(g\right)\)

Vậy ...

14 tháng 6 2018

Số OXH của Fe sau khi tác dụng với dung dịch HCl là +2 còn sau khi td với Cl2 là +3

TN1

=> nx+2y=0,11 (1)

TN2: Xét cả quá trình

=> nx+3y=0,12 (2)

(1)-(2) được y=0,01

Thay y=0,01 vào (2) được nx=0,09(3)

Lại có: 56.0,01+ xM=1,37

=> Mx=0,81 (4)

(3)(4)=> M=9n

=> Kim loại là Al

Đáp án C

19 tháng 1 2022

\(n_{Cl_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

PTHH: KClO3 + 6HCl --> KCl + 3Cl2 + 3H2O

              0,15<-------------------0,45

=> \(H=\dfrac{0,15.122,5}{24,5}.100\%=75\%\)

19 tháng 1 2022

thank bạn nhiều <3

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

31 tháng 3 2022

undefined

31 tháng 3 2022

undefined

23 tháng 2 2022

Sửa: $V_{H_2}=7,168(l)$

$a\bigg)$

Đặt $n_{Mg}=x;n_{Fe}=y;n_{Al}=z$

$\to 24x+56y+27z=9,52(1)$

$n_{H_2}=\dfrac{7,168}{22,4}=0,32(mol)$

$n_{Cl_2}=\dfrac{8,064}{22,4}=0,36(mol)$

BTe: $x+y+1,5z=n_{H_2}=0,32(2)$

BTe: $x+1,5y+1,5z=n_{Cl_2}=0,36(3)$

Từ $(1)(2)(3)\to x=0,12(mol);y=0,08(mol);z=0,08(mol)$

$\to \begin{cases} \%m_{Mg}=\dfrac{0,12.24}{9,52}.100\%=30,25\%\\ \%m_{Fe}=\dfrac{0,08.56}{9,52}.100\%=47,06\%\\ \%m_{Al}=100-47,06-30,25=22,69\% \end{cases}$

$b\bigg)$

Bảo toàn H: $n_{HCl}=2n_{H_2}=0,64(mol)$

$\to C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,64}{0,2}=3,2M$

$\to a=3,2$

$c\bigg)$

Dung dịch sau gồm $MgCl_2,FeCl_2,AlCl_3$

Bảo toàn $Mg,Al,Fe:n_{MgCl_2}=0,12(mol);n_{AlCl_3}=n_{FeCl_2}=0,08(mol)$

$\to C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,12}{0,2}=0,6M$

$\to C_{M_{AlCl_3}}=C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,08}{0,2}=0,4M$

23 tháng 2 2022

$a\bigg)$

Đặt $n_{Mg}=x;n_{Fe}=y;n_{Al}=z$

$\to 24x+56y+27z=9,52(1)$

$n_{H_2}=\dfrac{14,336}{22,4}=0,64(mol)$

$n_{Cl_2}=\dfrac{8,064}{22,4}=0,36(mol)$

BTe: $x+y+1,5z=n_{H_2}=0,64(2)$

BTe: $x+1,5y+1,5z=n_{Cl_2}=0,36(3)$

Từ $(1)(2)(3)\to$ nghiệm âm, xem lại đề

23 tháng 2 2022

giúp em vs