K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2021

- Theo bài ra \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{KMnO_4}=0,1\\n_{KClO_3}=0,15\end{matrix}\right.\) ( mol )

\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

.......0,1..........................................................0,25...........

\(KClO_3+6HCl\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)

....0,15................................0,45....................

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,7\left(mol\right)\)

\(6KOH+3Cl_2\rightarrow KClO_3+5KCl+3H_2O\)

Ta có : \(m=m_{KOH}+m_{Cl_2}=139,3\left(g\right)\)

Vậy ...

\(n_{Cl_2}=\dfrac{2,1168}{22,4}=0,0945\left(mol\right)\)

=> nCl(muối) = 0,39 - 0,0945 = 0,201 (mol)

=> nAgCl = 0,201 (mol)

=> mAgCl = 0,201.143,5 = 28,8435 (g)

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

31 tháng 1 2021

Gọi : 

\(n_{KMnO_4} = n_{K_2Cr_2O_7} = n_{K_2MnO_4} = n_{MnO_2} = n_{PbO_2} = x(mol)\)

Suy ra :  975x = m(1)

Bảo toàn nguyên tố với K,Mn,Cr,Pb ,Muối gồm : 

\(\left\{{}\begin{matrix}KCl:x+2x+2x=5x\left(mol\right)\\MnCl_2:x+x+x=3x\left(mol\right)\\CrCl_3:2x\left(mol\right)\\PbCl_2:x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Suy ra : 1345,5x = m + 11,856(2)

Từ (1)(2) suy ra : m = 31,2 ; x = 0,032

Bảo toàn electron : 

\(5n_{KMnO_4} + 6n_{K_2Cr_2O_7} + 4n_{K_2MnO_4} + 2n_{MnO_2} + 2n_{PbO_2} = 2n_{Cl_2}\)

Suy ra : 

\(a = \dfrac{0,032.5+0,032.6 + 0,032.4 + 0,032.2 + 0,032.2}{2} = 0,304(mol)\)

(Đáp án B)

 

 

8 tháng 4 2022

\(n_{Cu_2S}=n_{FeS}=a\left(mol\right)\\ 160a+88a=24,8\left(g\right)\\ \rightarrow n_{Cu_2S}=n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:

Cu2S + 6H2SO4 ---> 2CuSO4 + 5SO2 + 6H2O

0,1 ------> 0,6 ----------> 0,2 ------> 0,5 ------> 0,6

2FeS + 10H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O

0,1 ------> 0,5 -----------> 0,05 --------> 0,45 ---> 0,5

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{SO_2}=\left(0,5+0,45\right).22,4=21,28\left(l\right)\\n_{H_2SO_4}=0,5+0,6=1,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:

Fe2(SO4)3 + 6KOH ---> 2Fe(OH)3 + 3K2SO4

0,05 ------------------------> 0,1

CuSO4 + 2KOH ---> Cu(OH)2 + K2SO4

0,2 -----------------------> 0,2

2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O

0,1 ------------------> 0,05

Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O

0,2 ----------------> 0,2

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=107.0,1+98.0,2=20,5\left(g\right)\\a=0,05.160+0,2.80=24\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

20 tháng 3 2021

Đặt : nKMnO4 = 3a(mol) 

nKClO3 = 4a (mol) 

mX = 3a * 158 + 4a * 122.5 = 48.2 (g) 

=> a = 0.05 

BTKL : 

mO2 = 48.2 - 40.2 = 8 (g) 

nO2 = 8/32 = 0.25 (mol) 

BT e : 

5nKMnO4 + 6nKClO3 = 4nO2 + 2nCl2 

=> nCl2 = 5*0.15 + 6*0.2 - 4*0.25 = 0.95 (mol) 

VCl2 = 21.28 (l) 

Chúc em học tốt và có những trải nghiệm mới tại hoc24.vn !

14 tháng 6 2018

Số OXH của Fe sau khi tác dụng với dung dịch HCl là +2 còn sau khi td với Cl2 là +3

TN1

=> nx+2y=0,11 (1)

TN2: Xét cả quá trình

=> nx+3y=0,12 (2)

(1)-(2) được y=0,01

Thay y=0,01 vào (2) được nx=0,09(3)

Lại có: 56.0,01+ xM=1,37

=> Mx=0,81 (4)

(3)(4)=> M=9n

=> Kim loại là Al

Đáp án C

12 tháng 1 2021

Chất rắn gồm : Ag,Cu dư

\(n_{Ag} = n_{AgNO_3} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{15,92-0,1.108}{64} = 0,08(mol)\)

Gọi \(n_{Cu} = n_{Fe} = a(mol)\)

Dung dịch sau phản ứng : 

\(Fe^{2+} : a + 0,14\\ Cu^{2+} : a - 0,08\\ NO_3^- : 0,1 + 0,14.3 = 0,52(mol)\)

Bảo toàn điện tích : 2(a+0,14) + 2(a -0,08) = 0,52

⇒ a = 0,1

Vậy \(n_{Fe^{2+}} = a + 0,14 = 0,24(mol)\)

Bảo toàn e : 

\(n_{Fe^{2+}} = 3n_{NO}\\ \Rightarrow n_{NO} = \dfrac{0,24}{3} = 0,08(mol)\\ \Rightarrow V = 0,08.22,4 = 1,792(lít)\)

Đáp án C