K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2015

A B C D H K E F M

Hai tam giác AMC và DHE đồng dạng vì hai tam giac vuông và có góc A = góc D (hai góc nội tiếp cùng chắn 1 cung)

Tam giác DHE đồng dạng với tam giác AME vì hai tam giác vuông có hai góc đối đỉnh 

=> Tam giác AMC và AME đồng dạng, mà có chung cạnh AM nên hai tam giác bằng nhau => CM = EM

Tương tự cũng chứng minh đc AM = MF

=> ACFE là hình bình hành (có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đương)

Mà hai đường chéo vuông góc với nhau => ACFE là hình thoi

7 tháng 8 2016

xem lại hình như sai đề r thì phải bạn nhé

6 tháng 1 2017

Gọi MP giao (O) tại điểm thứ hai S

Ta có các biến đổi góc sau:

K M L ^ = C M S ^ = S C P ^  (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

= M S C ^ − S P C ^  (góc ngoài)

= M N C ^ − M N Q ^  (do các tứ giác MNPQ và MNSC nội tiếp).

= K N L ^

Từ đó tứ giác MKLN nội tiếp, suy ra  K L M ^ = K N M ^ = Q P M ^   ⇒ K L ∥ P Q ⊥ O C

Vậy  K L ⊥ O C .

6 tháng 11 2017

 .

3). Theo trên, ta có  B E = C D  mà  C E = C F ⇒ B C = D F .

Ta có CI là đường phân giác góc BCD, nên  I B I D = C B C D = D F B E ⇒ I B . B E = I D . D F .

Mà CO là trung trực EF và  I ∈ C O , suy ra IE=IF.

Từ hai đẳng thức trên, suy ra  I B . B E . E I = I D . D F . F I .

23 tháng 1 2018

2). Từ  Δ O B E = Δ O D C ⇒ O E = O C .

Mà CO là đường cao tam giác cân CEF , suy ra OE=OF.

Từ đó  O E = O C = O F , vậy O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác .