K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2021

Kẻ SH vuông góc AB tại H.

a, Ta có: \(h=SH=AH.tan\alpha=2a\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}.B.h=\dfrac{1}{3}.\left(2a\right)^2.2a=\dfrac{8a^3}{3}\)

b, \(SB=BC.tan\alpha=2\sqrt{5}a\Rightarrow SH=\sqrt{SB^2-BH^2}=\sqrt{19}a\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}.B.h=\dfrac{1}{3}.\left(2a\right)^2.\sqrt{19}a=\dfrac{4\sqrt{19}a^3}{3}\)

c, Kẻ HI vuông góc với CD.

Ta có: \(SH=HI.tan\alpha=6a\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}.B.h=\dfrac{1}{3}.\left(2a\right)^2.6a=8a^3\)

NV
4 tháng 5 2020

Câu 2:

Ta có:

\(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\)

\(BC\perp AB\) (giả thiết)

\(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)

Mặt khác \(BC\in\left(SBC\right)\Rightarrow\left(SBC\right)\perp\left(SAB\right)\)

b/ Gọi M là trung điểm AC

\(\Rightarrow BM\perp AC\Rightarrow BM\perp\left(SAC\right)\) \(\Rightarrow BM\perp SC\)

Từ M kẻ \(MH\perp SC\)

\(\Rightarrow SC\perp\left(BMH\right)\)

Mà SC là giao tuyến (SAC) và (SBC)

\(\Rightarrow\widehat{MHB}\) là góc giữa (SAC) và (SBC)

\(AC=AB\sqrt{2}=a\sqrt{2}\Rightarrow SC=\sqrt{SA^2+AC^2}=a\sqrt{3}\)

\(\Delta SAC\sim\Delta MHC\Rightarrow\frac{MH}{SA}=\frac{MC}{SC}\Rightarrow MH=\frac{SA.MC}{SC}=\frac{SA.AC}{2SC}=\frac{a\sqrt{6}}{6}\)

\(BM=\frac{1}{2}AC=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow tan\widehat{MHB}=\frac{BM}{MH}=\sqrt{3}\Rightarrow\widehat{MHB}=60^0\)

NV
4 tháng 5 2020

Câu 1:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\\CD\perp AD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\)

Từ A kẻ \(AH\perp AD\)

\(\Rightarrow AH\perp\left(SCD\right)\)

Qua H kẻ đường thẳng song song CD cắt SC tại K

\(\left\{{}\begin{matrix}AH\perp\left(SCD\right)\\AH\in\left(ABKH\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(ABKH\right)\perp\left(SCD\right)\)

\(\Rightarrow\left(ABKH\right)\) là mặt phẳng cần tìm

Theo cách dựng ta có \(HK//CD\) , mà \(CD//AB\Rightarrow HK//AB\) (1)

Mặt khác \(AH\perp\left(SCD\right)\Rightarrow AH\perp HK\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\) thiết diện là hình thang vuông

Bài 1 Cho hình chóp SABC co đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB=BC=a ,góc SBA=SCA=90 góc giữa mặt phẳng SA và (ABC) bằng 60 tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BC,SA Bài 2 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a mặt phẳng (SAB) vuông góc với (ABCD) SA=a ,SB=a√3 tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB Bài 3 cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật hình chiếu của S trên mặt phẳng mp (ABCD) là trung điểm H...
Đọc tiếp

Bài 1 Cho hình chóp SABC co đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB=BC=a ,góc SBA=SCA=90 góc giữa mặt phẳng SA và (ABC) bằng 60 tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BC,SA

Bài 2 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a mặt phẳng (SAB) vuông góc với (ABCD) SA=a ,SB=a√3 tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB

Bài 3 cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật hình chiếu của S trên mặt phẳng mp (ABCD) là trung điểm H của AB tam giác SAB vuông cân tại S, SC=2a√3 góc giữa SC và mặt phẳng (SAB)=60 tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và CH

Bài 4 cho hình chóp SABCD có SC vuông góc (ABCD) , đáy ABCD là hình thoi có cạnh bằng a√3 góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) =45 tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA ,BD

Bài 5 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a gọi M, N lần lượt la trung điềm các cạnh AB và AD , H là giao điểm CN với DM biết SH vuông góc với mp(ABCD) và SH= a√3 tính khoảng cách giữa DM và SC

0
1. Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông tại B,AB=a,AC=3a,SA vuông góc với đáy. Tính d(M,(SAB)) 2. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh=a,SA vuông góc với đáy.SA=a căn3.Tính d(A,(SCD)) 3. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thoi cạnh=a,góc ABC=60 độ,SA vuông góc tại đáy,SA=2a.Tính d(A,(SBD)) 4. Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác đều cạnh =a căn3.SB vuông góc (ABC),SB=a căn5.Tính d(B,(SAC)) 5. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình chữ nhật tâm...
Đọc tiếp

1. Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông tại B,AB=a,AC=3a,SA vuông góc với đáy. Tính d(M,(SAB))

2. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh=a,SA vuông góc với đáy.SA=a căn3.Tính d(A,(SCD))

3. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thoi cạnh=a,góc ABC=60 độ,SA vuông góc tại đáy,SA=2a.Tính d(A,(SBD))

4. Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác đều cạnh =a căn3.SB vuông góc (ABC),SB=a căn5.Tính d(B,(SAC))

5. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O, SA vuông góc vs đáy và SB=3a,SA=2a.Tính d(O,(SBC))

6. Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông cân tại B,AC=4a.Hình chiếu vuông góc của S lên mặt đáy trùng với trung điểm của BC,biết chiều cao của khối chóp=a.Tính d(C,(SAB))

7.Cho hình chóp tam giác đều SABC có cạnh đáy=a,chiều cao khối chóp=2a.Tính d(A,(SBC))

8.Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh bên=2a,cạnh đáy=a căn2.Tính d(B,(SCD))

9.Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông tại C,AC=a căn3,AB=a.(SAB) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy.Gọi M là trung điểm củaAC.Tínhd(M,(SBC))

10.Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thang vuông tại A,B,AD=2BC=2a,AB=a.SA vuông góc tại đáy và SA=2a.Tính d(B,(SCD))

11.Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác đều cạnh=2a.(SBC) là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.Gọi G là trọng tâm tam giác SAB.Tính d(G,(SBC))

Giải nhanh giúp với ạ

1
NV
21 tháng 4 2019

Làm cho bạn 2 bài làm mẫu, mấy bài sau cứ làm tương tự, chứ 1 nùi thế này ko ai muốn làm hết cả

Bài 1:

Vẽ xong cái tứ diện, đang đặt tên, đọc lại đề mới nhận ra chẳng có điểm M nào ở bài 1 cả, nên tiện hình chuyển nó thành bài 4, đây là bài 4, ko phải bài 1:

S C B A M H

Gọi M là trung điểm AC \(\Rightarrow BM\perp AC\)

\(SB\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SB\perp AC\Rightarrow AC\perp\left(SBM\right)\Rightarrow\left(SAC\right)\perp\left(SBM\right)\)

Từ B kẻ \(BH\perp SM\Rightarrow BH\perp\left(SAC\right)\Rightarrow BH=d\left(B;\left(SAC\right)\right)\)

\(BM=\frac{a\sqrt{3}.\sqrt{3}}{2}=\frac{3a}{2}\); áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông SBM:

\(\frac{1}{BH^2}=\frac{1}{BM^2}+\frac{1}{SB^2}\Rightarrow BH=\frac{SB.BM}{\sqrt{SB^2+BM^2}}=\frac{3a\sqrt{145}}{29}\)

Câu 2:

S A B C D H

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\), mà \(CD\perp AD\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\)

\(\Rightarrow\left(SAD\right)\perp\left(SCD\right)\)

Từ A kẻ \(AH\perp SD\Rightarrow AH\perp\left(SCD\right)\Rightarrow AH=d\left(A;\left(SCD\right)\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông SAD:

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{AD^2}\Rightarrow AH=\frac{SA.AD}{\sqrt{SA^2+AD^2}}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

NV
21 tháng 4 2020

a/ \(SA=SC\Rightarrow\Delta SAC\) cân tại S \(\Rightarrow SO\perp AC\) (trung tuyến đồng thời là đường cao)

Tương tự ta có \(SO\perp BD\)

\(\Rightarrow SO\perp\left(ABCD\right)\) hay \(SO\perp\left(\alpha\right)\)

b/ \(SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow AB\perp SO\)

\(AB\perp SH\Rightarrow AB\perp\left(SOH\right)\)

c/ Do \(SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow OB\) là hình chiếu vuông góc của SB lên (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{SBO}\) là góc giữa SB và (ABCD)

\(OB=\frac{1}{2}BD=2\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow tan\widehat{SBO}=\frac{SO}{OB}=\frac{2}{2\sqrt{3}}=\frac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow\widehat{SBO}=30^0\)

NV
8 tháng 4 2019

S D A B C H K O

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(SBC\right)\perp\left(ABCD\right)\\\left(SBC\right)\cap\left(ABCD\right)=BC\\CD\perp BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SBC\right)\Rightarrow\alpha=\widehat{DSC}\)

Đặt cạnh đáy là \(x\Rightarrow SD=\frac{x}{sin\alpha}=\frac{x\sqrt{26}}{4}\)

\(\Rightarrow SC=\sqrt{SD^2-CD^2}=\frac{x\sqrt{10}}{4}\)

Gọi H là trung điểm BC \(\Rightarrow SH\perp\left(ABCD\right)\)

Từ H kẻ \(HK\perp AC\Rightarrow\widehat{SKH}=\beta\)

\(SH=\sqrt{SC^2-\left(\frac{BC}{2}\right)^2}=\frac{x\sqrt{6}}{4}\)

\(HK=\frac{1}{2}BO=\frac{1}{4}BD=\frac{x\sqrt{2}}{4}\)

\(\Rightarrow tan\beta=\frac{SH}{HK}=\sqrt{3}\Rightarrow\beta=60^0\)

trả lời nhanh đuê tôi cần gấp lắm

17 tháng 3 2017

a,SA vuông góc với (ABCD) =>SA vuông góc với AB , AD =>tam giác SAB và tam giác SAD vuông tại S

vì ABCD là hình vuông => AB vuông góc với BC ; mà SA vuông góc với BC (do SA vuông góc với (ABCD)) , AB cắt SA tại A =>BC vuông góc (SAB)=> BC vuông góc với SB => tam giác SBC vuông tại B.

chứng minh tương tự => tam giác SDC vuông tại D.

b,vì BC vuông góc với (SAB)=>BC vuông góc với AH mà AH vuông góc với SB , BC cắt SB tại B => AH vuông góc với SC.

c,vì SA vuông góc với (ABCD) => CA là hình chiếu của CS trên (ABCD) => góc giữa SC và (ABCD) chính là góc ACS =45 độ ( Dễ dàng chứng minh tam giác SAC vuông cân tại A)

BC vuông góc (SAB) => SB là hình chiếu của SC trên (SAB) => góc giữa SC và (SAB) là góc giữa BS và SC

dựa vào các yếu tố vuông góc ta dễ dàng tính được SB=a căn 2 SC=2a => cos (BS,SC)=(5 căn 2)/8=> góc giữa SC và (SAB) =arccos (5 căn 2)/8

d, tam giác SAB vuông tại S có SH là đường cao => 1/SH^2 =1/SA^2+1/AB^2

SB^2=SA^2+AB^2 bạn thay SA , AB vào tính rồi lập tỉ lệ là xong nhé ok

17 tháng 3 2017

e, bạn kẻ AK vuông góc SC, AE vuông góc SB là xong nhé!banhqua