K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
21 tháng 4 2020

a/ \(SA=SC\Rightarrow\Delta SAC\) cân tại S \(\Rightarrow SO\perp AC\) (trung tuyến đồng thời là đường cao)

Tương tự ta có \(SO\perp BD\)

\(\Rightarrow SO\perp\left(ABCD\right)\) hay \(SO\perp\left(\alpha\right)\)

b/ \(SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow AB\perp SO\)

\(AB\perp SH\Rightarrow AB\perp\left(SOH\right)\)

c/ Do \(SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow OB\) là hình chiếu vuông góc của SB lên (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{SBO}\) là góc giữa SB và (ABCD)

\(OB=\frac{1}{2}BD=2\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow tan\widehat{SBO}=\frac{SO}{OB}=\frac{2}{2\sqrt{3}}=\frac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow\widehat{SBO}=30^0\)

31 tháng 3 2017

Giải bài 5 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 5 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

8 tháng 5 2019

Giải bài 5 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a)

+ Do ABCD là hình bình hành có tâm O- giao điểm hai đường chéo

=> O là trung điểm AC và BD( tính chất hình bình hành)

* Xét tam giác SAC có SA= SC nên tam giác SAC cân tại S

Lại có SO là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao: SO ⊥ AC

+ Tương tự, tam giác SBD cân tại S có SO là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao:

Giải bài 5 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

b) SO ⊥ (α) ⇒ SO ⊥ AB.

Lại có: SH ⊥ AB;

SO, SH ⊂ (SOH) và SO ∩ SH

⇒ AB ⊥ (SOH).

NV
13 tháng 4 2022

a.

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\\AD\perp CD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\)

b.

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BD\\BD\perp AC\left(\text{hai đường chéo hình vuông}\right)\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\)

Mà \(SO\in\left(SAC\right)\Rightarrow BD\perp SO\)

c.

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow AO\) là hình chiếu vuông góc của SO lên (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{SOA}\) là góc giữa SO và (ABCD)

\(AO=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

\(tan\widehat{SOA}=\dfrac{SA}{AO}=\sqrt{6}\Rightarrow\widehat{SOA}\approx67^047'\)

NV
13 tháng 4 2022

undefined

13 tháng 3 2022

undefinedundefinedundefined

a: (SAB) vuông góc (ABCD)

(SAB) giao (ABCD)=AB

SI vuông góc AB

=>SI vuông góc (ABCD)

b: CD vuông góc SI

CD vuông góc IK

=>CD vuông góc (SIK)

=>(SCD) vuông góc (SIK)

 

 

a: CD vuông góc AD; CD vuông góc SA

=>CD vuông góc (SAD)

b: BD vuông góc AC; BD vuông góc SA

=>BD vuông góc (SAC)

=>(SBD) vuông góc (SAC)

 

a: CD vuông góc AD; CD vuông góc SA

=>CD vuông góc (SAD)

b: BD vuông góc AC; BD vuông góc SA

=>BD vuông góc (SAC)

=>(SBD) vuông góc (SAC)

c: (SC;(ABCD))=(CS;CA)=góc SCA

tan SCA=SA/AC=căn 3

=>góc SCA=60 độ

12 tháng 3 2022

M là trung điểm của SD

NV
14 tháng 3 2022

Gọi O là tâm đáy \(\Rightarrow OD\perp AC\) (đường chéo hình vuông)

Gọi N là trung điểm AD \(\Rightarrow\) MN là đường trung bình tam giác SAD

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=\dfrac{1}{2}SA=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\\MN||SA\end{matrix}\right.\)

Do \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow MN\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow MN\perp AC\)

Gọi P là trung điểm AO \(\Rightarrow\) NP là đường trung bình tam giác OAD

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}NP=\dfrac{1}{2}OD=\dfrac{a\sqrt[]{2}}{4}\\NP||OD\end{matrix}\right.\) 

Mà \(OD\perp AC\Rightarrow NP\perp AC\)

\(\Rightarrow AC\perp\left(MNP\right)\)

Lại có AC là giao tuyến (AMC) và (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{MPN}\) là góc giữa (AMC) và (ABCD)

\(tan\widehat{MPN}=\dfrac{MN}{NP}=\sqrt{10}\Rightarrow\widehat{MPN}\approx72^027'\)